Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
g(x) = ( x - 3 ) x ( 16 - 4x )
Ơ đay xẽ xảy ra hai trương hợp :
+) ( x - 3 ) = 0
x = 0 + 3
x = 3
+) ( 16 - 4x ) = 0
4x = 16 - 0
4x = 16
x = 16 : 4
x = 4
Đúng nha Hero chibi
a) Đặt G(x) = (x-3)(16-x)
Trường hợp 1: x - 3 = 0
x = 3
Trường hợp 2: 16 - 4x = 0
4x = 16
x = 4
Vậy x = 2 hoặc x = 4
Câu b tương tự
\(x^2-15x-16=x^2+x-16x-16\)
\(=x\left(x+1\right)-16\left(x+1\right)=\left(x-16\right)\left(x+1\right)\)
làm nốt nha
a, Xét \(A\left(x\right)=-x^2+16=0\)
\(\Leftrightarrow-x^2=-16\Leftrightarrow-x=-4\Leftrightarrow x=4\)
Vậy nghiêm của A(x) là 4
b, Xét \(B\left(x\right)=3x^2+12=0\)
\(\Leftrightarrow3x^2=-12\Leftrightarrow x^2=-4\Leftrightarrow x\in\varnothing\)(vì \(x^2\ge0,\forall x\)
Vậy đa thức B(x) ko có nghiệm
#muon roi ma sao con
a, Đặt \(A\left(x\right)=-x^2+16=0\)
\(\Leftrightarrow-x^2=-16\Leftrightarrow x^2=16\Leftrightarrow x=\pm4\)
Vậy nghiệm đa thức A(x) là x = 4 ; x = -4
b, Đặt \(B\left(x\right)=3x^2+12=0\)
\(\Leftrightarrow3x^2=-12\Leftrightarrow x^2=-4\)
Do \(x^2\ge0\forall x;-4< 0\)
Vậy đa thức ko có nghiệm
\(h\left(x\right)=2x^4+x^2-16\)
Đặt t=x2
Ta được\(h\left(x\right)=2t^2+t-16\)
\(\Delta=1^2-4\cdot2\cdot\left(-16\right)=129>0=>\sqrt{\Delta}=\sqrt{129}\)
Vì \(\Delta>0\) nên đa thức h(x) có 2 nghiệm phân biệt x1,x2
\(x_1=\frac{-1+\sqrt{129}}{4}\)
\(x_2=\frac{-1-\sqrt{129}}{4}\)
a) \(P(4) = {4^2} - 16 = 16 - 16 = 0\).
\(P( - 4) = {( - 4)^2} - 16 = 16 - 16 = 0\).
Vậy x = 4 và x = – 4 là nghiệm của đa thức \(P(x) = {x^2} - 16\). Phát biểu a) đúng.
b) \(Q( - 2) = - 2.{( - 2)^3} + 4 = - 2. (- 8) + 4 = 16 + 4 = 20 \ne 0\).
Vậy y = – 2 không là nghiệm của đa thức \(Q(y) = - 2{y^3} + 4\). Phát biểu b) sai.
`f( x) = 3x -6`
`-> 3x-6=0`
`=> 3x=0+6`
`=> 3x=6`
`=>x=6:3`
`=>x=2`
__
`h( x) =-5 x+30`
`-> -5x +30=0`
`=> -5x=0-30`
`=>-5x=-30`
`=>x=6`
__
`g(x) = ( x-3)(16-4x)`
`-> ( x-3)(16-4x)=0`
\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x-3=0\\16-4x=0\end{matrix}\right.\)
\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x=3\\4x=16\end{matrix}\right.\)
\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x=3\\x=4\end{matrix}\right.\)
__
`k( x) = x^2-81`
`->x^2-81=0`
`=> x^2=81`
`=> x^2 =+-9^2`
\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x=9\\x=-9\end{matrix}\right.\)
\(3x-6=0\)
\(\Rightarrow3x=6\)
\(\Rightarrow x=2\)
Vậy nghiệm của đa thức f(x) là \(x=2\)
\(-5x+30=0\)
\(\Rightarrow-5x=-30\)
\(\Rightarrow x=6\)
Vậy nghiệm của đa thức h(x) là \(x=6\)
\(\left(x-3\right)\left(16-4x\right)=0\)
\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x-3=0\\16-4x=0\end{matrix}\right.\)
\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x=3\\4x=16\end{matrix}\right.\)
\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x=3\\x=4\end{matrix}\right.\)
Vậy nghiệm của đa thức g(x) là \(x\in\left\{3;4\right\}\)
\(x^2-81=0\)
\(\Rightarrow x^2=81\)
\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x=9\\x=-9\end{matrix}\right.\)
Vậy nghiệm của đa thức k(x) là \(x\in\left\{9;-9\right\}\)
Đa thức k(x) có nghiệm khi k(x)=0
\(\Rightarrow x^2-81=0\)
\(x^2=0+81\)
\(x^2=81\)
\(\Rightarrow x^2=9^2=\left(-9\right)^2\)
Vậy x=9 hoặc x=-9 là nghiệm của đa thức k(x)
Đặt \(-x^2+16=0\)
\(\Rightarrow x^2=16\)
\(\Rightarrow x=\pm\sqrt{16}\)
\(\Rightarrow x=\pm4\)
Vậy nghiệm của đa thức là \(x=\pm4\)
Đặt \(16-x^2=0\)
=>(4-x)(4+x)=0
=>x=4 hoặc x=-4