K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

8 tháng 4 2015

 a)        \(5x^5+10x=0\)  =>    \(5\left(x^5+2x\right)=0\)  => \(x^5+2x=0:5=0\)

=>     \(x\left(x^4+2\right)=0\)  => x = 0  hoặc x4 + 2 = 0

=> x = 0

vậy x = 0 là nghiệm của đa thức      \(5x^5+10x\)

 

8 tháng 4 2015

 b) ta có:    x + 27 = 0

              => x^3 = -27

             => x = -3

vậy x = -3 là nghiệm của đa thức x3 + 27

12 tháng 3 2017

a) Để tìm nghiệm của đa thức \(x^2+5x\), ta cho đa thức \(x^2+5x=0\).

\(\Leftrightarrow x\times\left(x+5\right)=0\) \(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=0\\x+5=0\end{matrix}\right.\) \(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=0\\x=-5\end{matrix}\right.\)

Vậy nghiệm của đa thức \(x^2+5x\)\(0\)\(-5\).

b) Để tìm nghiệm của đa thức \(3x^2-4x\), ta cho đa thức \(3x^2-4x=0\).

\(\Leftrightarrow x\times\left(3x-4\right)=0\) \(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=0\\3x-4=0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=0\\3x=4\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=0\\x=\dfrac{4}{3}\end{matrix}\right.\)

Vậy nghiệm của đa thức \(3x^2-4x\)\(0\)\(\dfrac{4}{3}\).

c) Để tìm nghiệm của đa thức \(5x^5+10x\), ta cho đa thức \(5x^5+10x=0\)

\(\Leftrightarrow5x\times\left(x^4+2\right)=0\) \(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}5x=0\\x^4+2=0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=0\\x^4=-2\left(vôlí\right)\end{matrix}\right.\)

Vậy nghiệm của đa thức \(5x^5+10x\)\(0\).

d) Để tìm nghiệm của đa thức \(x^3+27\), ta cho đa thức \(x^3+27=0\).

\(\Leftrightarrow x^3=-27\Leftrightarrow x^3=\left(-3\right)^3\Leftrightarrow x=-3\)

Vậy nghiệm của đa thức \(x^3+27\)\(-3\).

e) Để tìm nghiệm của đa thức \(\left(3x+5\right)+\left(7-x\right)\), ta cho đa thức \(\left(3x+5\right)+\left(7-x\right)=0\).

\(\Leftrightarrow\left(3x-x\right)+\left(5+7\right)=0\) \(\Leftrightarrow2x+12=0\Leftrightarrow2x=-12\Leftrightarrow x=-6\)

Vậy nghiệm của đa thức \(\left(3x+5\right)+\left(7-x\right)\)\(-6\).

e) Để tìm nghiệm của đa thức \(2\times\left(3x-8\right)-2\times\left(2-x\right)\), ta cho đa thức \(2\times\left(3x-8\right)-2\times\left(2-x\right)=0\).

\(\Leftrightarrow2\times\left[\left(3x-8\right)-\left(2-x\right)\right]=0\) \(\Leftrightarrow2\times\left[3x-8-2+x\right]=0\) \(\Leftrightarrow2\times\left[\left(3x+x\right)-\left(8+2\right)\right]=0\) \(\Leftrightarrow2\times\left[4x-10\right]=0\) \(\Leftrightarrow4x-10=0\Leftrightarrow4x=10\Leftrightarrow x=2,5\)

Vậy nghiệm của đa thức \(2\times\left(3x-8\right)-2\times\left(2-x\right)\)\(2,5\).

21 tháng 5 2015

a.     x + 5x  = 0

     x (x+5) = 0

=> x = 0  và x + 5 = 0

=> x = 0 và x =  0 - 5 = -5

vậy nghiệm của đa thức là 0 và -5

b.     3x2 – 4x  = 0

=> x (3x - 4) = 0

=> x= 0 và   3x - 4 = 0

=> x = 0 và   3x  = 0 + 4 = 4  và x = 4/3

vậy nghiệm của đa thức là 0 và 4/3

c.      5x + 10x  = 0

=> x (5x4 + 10 ) = 0

=> x = 0 và 5x4 + 10 = 0

=> x = 0 và   5x4  = 0 - 10 = -10

=> x= 0 và x =  -10/5 = -2 

vậy ngiệm của đa thức là 0

d.     x + 27  = 0  

=> x = 0 - 27 = - 27

=> x = \(\sqrt[3]{27}=-3\)

vậy ngiệm của đa thức là -3

13 tháng 2 2022

\(a.\left(2x-3\right)+\left(x+9\right)=0\)

\(3x+6=0\Rightarrow x=-2\)

\(b.10x-2x^2=0\)

\(\Rightarrow10x=2x^2\Rightarrow x=5\)

\(c.2x^2-5x-7=0\)

\(2x^2+2x-7x-7=0\)

\(2x\left(x+1\right)-7\left(x+1\right)=0\)

\(\left(2x-7\right)\left(x+1\right)=0\Rightarrow\orbr{\begin{cases}2x-7=0\\x+1=0\end{cases}\Leftrightarrow}\orbr{\begin{cases}x=3,5\\x=-1\end{cases}}\)

13 tháng 2 2022

a, Ta có : \(2x-3+x+9=0\Leftrightarrow3x+6=0\Leftrightarrow x=-2\)

b, \(-2x^2+10x=0\Leftrightarrow-2x\left(x-5\right)=0\Leftrightarrow x=0;x=5\)

c, \(2x^2-7x+2x-7=0\Leftrightarrow\left(x+1\right)\left(2x-7\right)=0\Leftrightarrow x=-1;x=\frac{7}{2}\)

25 tháng 5 2016

a. Giả sử x2 + 5x = 0

=> x.(x + 5) = 0

=> x = 0 hoặc x + 5 = 0

=> x = 0 hoặc x = -5

Vậy đa thức có nghiệm là 0 hoặc -5.

b. Giả sử 3x2 - 4x = 0

=> x.(3x - 4) = 0

=> x = 0 hoặc 3x - 4 = 0

=> x = 0 hoặc x = 4/3

Vậy đa thức có nghiệm là 0 hoặc 4/3.

c. Giả sử 5x2 + 10x = 0

=> 5x.(x + 2) = 0

=> 5x = 0 hoặc x + 2 = 0

=> x = 0 hoặc x = -2

Vậy đa thức có nghiệm là 0 hoặc -2.

25 tháng 5 2016

Tham khảo tại đây nhé bạn:  http://olm.vn/hoi-dap/question/96757.html ok

2 tháng 3 2017
  • -6x3 + x2 + 5x - 2 = 0

=> -6x3 - 6x2 + 7x2 + 7x - 2x - 2 = 0

=> -6x2(x+1) + 7x(x+1) - 2(x+1) = 0

=> (x+1)(-6x2+7x-2) = 0

=> (x+1)(x2-\(\frac{7}{6}x+\frac{1}{3}\)) = 0

\(\Rightarrow\left(x+1\right)\left(x-\frac{1}{2}\right)\left(x-\frac{2}{3}\right)=0\)

=> x = -1 hoặc x = 1/2 hoặc x = 2/3

  • 3x3 + 19x2 + 4x - 12 = 0

=> 3x3 + 3x2 + 16x2 + 16x - 12x - 12 = 0

=> (x+1)(3x2+16x-12)=0

=> (x+1)\(\left(x^2+\frac{16}{3}x-4\right)=0\)

=> (x+1) \(\left(x-\frac{2}{3}\right)\left(x+6\right)=0\)

=> x = -1 hoặcx = 2/3 hoặc x = -6

  • 2x3 - 11x2 + 10x + 8 = 0

=> 2x3 - 4x2 - 7x2 + 14x - 4x + 8 = 0

=> 2x2(x - 2) - 7x(x - 2) - 4(x - 2) = 0

=> (x - 2)(2x- 7x - 4)=0    

=> (x - 2)(\(x^2-\frac{7}{2}x-2\)) = 0

=> \(\left(x-2\right)\left(x-4\right)\left(x+\frac{1}{2}\right)=0\)

=> x = 2 hoặc x = 4 hoặc x = -1/2

13 tháng 1 2019

P - 2Q = x^4 + 10x^3 + 23x^2 - 10x - 24

            = x^4 - x^3 + 11x^3 - 11x^2 + 34x^2 - 34x + 24x - 24

            = (x - 1)(x^3 + 11x^2 + 34x +24)

            = (x-1)(x^3+x^2+10x^2+10x+24x+24)

            = (x-1)(x+1)(x^2 + 10x + 24)

            => P - 2Q có x = 1 và x= -1 là nghiệm của pt

P - 2Q = x^4 + 10x^3 + 23x^2 - 10x - 24

            = x^4 - x^3 + 11x^3 - 11x^2 + 34x^2 - 34x + 24x - 24

            = (x - 1)(x^3 + 11x^2 + 34x +24)

            = (x-1)(x^3+x^2+10x^2+10x+24x+24)

            = (x-1)(x+1)(x^2 + 10x + 24)

            => P - 2Q có x = 1 và x= -1 là nghiệm của pt

1 tháng 4 2017

đề  bài sai đã = 0 đâu mà vo nghiệm

4 tháng 5 2017

có mà bn sai thì đúng hơn đó!

24 tháng 4 2017

a, A(x) = -x3 -2x2  + 5x +7   

    B(x) = -3x+ x3 +10x-7

b, P(x) = -3x4 +8x2 +5x

    Q(x) = 3x- 2x2 -12x2 -5x + 14

c, Thay x=-1 vào đa thức P(x) :

P(-1) = -3.(-1)4 + 8.(-1)+ 5.(-1)

         =-3 + 8 - 5

         =0

=> x = (-1) là nghiệm của đa thức P(x). 

                                                                                                                                 (dấu chấm"." là viết tắt của dấu nhân "x")

Nếu bạn thấy đúng thì nha ! Cảm ơn.

a, A ( x ) = -x3 - 2x2 + 5x + 7

B ( x ) = -3x4 + x3 + 10x2 -7

b, P ( x ) = -3x4 + 8x2 + 5x

Q ( x ) = 3x4 - 2x2 - 12x2 - 5x + 14

c, Ta thay x = -1 vào đa thức P ( x )

P ( -1 ) = -3 . ( -1 )4 + 8 . ( -1 )2 + 5 . ( -1 )

= -3 + + 8 - 5

= 0

=> x = ( -1 ) là nghiệm của đa thức P ( x )