K
Khách
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
NK
1
Các câu hỏi dưới đây có thể giống với câu hỏi trên
HT
1
12 tháng 5 2017
Thay giá trị x=2 vào đa thức B(x)=x2-4x+4, ta có:
\(2^2-4.2+4\)\(=4-8+4=0\)
Vậy x=2 là nghiệm của đa thức B(x)
16 tháng 5 2017
Thay x = 2 vào đa thức B(x), ta có:
B(2) = 22 - 4.2 + 4
B(2) = 4 - 8 + 4
B(2) = - 4 + 4
B(2) = 0
Vậy x = 2 là nghiệm của đa thức B(x) = x2 - 4x + 4.
HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
17 tháng 9 2023
a) Các đơn thức của biến x có trong đa thức P(x) là: \({x^2},2{x^2},6x,2x,( - 3)\).
b) Số mũ của biến x trong các đơn thức \({x^2},2{x^2},6x,2x,( - 3)\) lần lượt là: 2; 2; 1; 1; 0.
c) \(P(x) = {x^2} + 2{x^2} + 6x + 2x - 3 = ({x^2} + 2{x^2}) + (6x + 2x) - 3 = 3{x^3} + 8x - 3\).
2 tháng 7 2023
1:
a: f(3)=2*3^2-3*3=18-9=9
b: f(x)=0
=>2x^2-3x=0
=>x=0 hoặc x=3/2
c: f(x)+g(x)
=2x^2-3x+4x^3-7x+6
=6x^3-10x+6
mk ko hiểu lắm tại sao có x cộng 1