\(x^2+2\)). Giải đúng thì mình ticks ok
K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

17 tháng 5 2017

Ta có: \(P\left(x\right)=0\)

\(\Rightarrow\left(x-2\right)\left(x^2+2\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x-2=0\\x^2+2=0\end{matrix}\right.\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x=2\\x^2=-2\end{matrix}\right.\)

\(x^2\ge0\forall x\)

=> Đa thức P (x) có một nghiệm là 2.

17 tháng 5 2017

Ta có: P(x)=0 \(\Rightarrow\left(x-2\right).\left(x^2+2\right)=0\)

=> x-2=0 hoặc \(x^2+2=0\)

+,x-2=0 => x=2 (1)

+,\(x^2+2=0\)

Với mọi giá trị của \(x\in R\) ta có: \(x^2\ge0\Rightarrow x^2+2\ge2>0\)

không tìm được giá trị nào của x để biểu thức \(x^2+2=0\) (2)

Từ (1) và (2) suy ra: x=2

Vậy nghiệm của đa thức P(x) là 2

Chúc bạn học tốt nha!!

27 tháng 3 2017

mik chưa học đến bài này bn ag

27 tháng 3 2017

hì hìhihi

12 tháng 3 2017

thiếu đề

14 tháng 12 2017

Giải:

Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau có:

\(\dfrac{x-1}{2005}=\dfrac{3-y}{2006}=\dfrac{x-1+3-y}{2005+2006}=\dfrac{x-y-1+3}{4011}=\dfrac{4009-1+3}{4011}=\dfrac{4011}{4011}=1.\)

Từ đó:

\(\dfrac{x-1}{2005}=1\Rightarrow x-1=2005\Rightarrow x=2006.\)

\(\dfrac{3-y}{2006}=1\Rightarrow3-y=2006\Rightarrow y=-2003.\)

Vậy \(x=2006;y=-2003.\)

6 tháng 2 2017

Yêu cầu của bài là j vậy?

7 tháng 9 2017

\(\left(x+\dfrac{1}{2}\right)^2=\dfrac{1}{81}\)

<=> \(\left\{{}\begin{matrix}x+\dfrac{1}{2}=\dfrac{1}{9}\\x+\dfrac{1}{2}=-\dfrac{1}{9}\end{matrix}\right.\)

<=> \(\left\{{}\begin{matrix}x=-\dfrac{7}{18}\\x=-\dfrac{11}{18}\end{matrix}\right.\)

7 tháng 9 2017

\(\left(x+\dfrac{1}{2}\right)^2=\dfrac{1}{81}\)

\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x+\dfrac{1}{2}=\dfrac{1}{9}\\x+\dfrac{1}{2}=-\dfrac{1}{9}\end{matrix}\right.\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x=-\dfrac{7}{18}\\x=-\dfrac{11}{18}\end{matrix}\right.\)

Vậy \(x_1=-\dfrac{7}{18};x_2=-\dfrac{11}{18}\).

20 tháng 2 2017

\(\frac{1}{x}+\frac{1}{x+1}=\frac{1}{x+2}+\frac{1}{x+3}\)

Điều kiện: \(\left\{\begin{matrix}x\ne0\\x\ne1\\x\ne2\\x\ne3\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\frac{1}{x}-\frac{1}{x+2}=-\frac{1}{x+1}+\frac{1}{x+3}\)

\(\Leftrightarrow\frac{2}{x^2+2x}=\frac{2}{-x^2-4x-3}\)

\(\Leftrightarrow x^2+2x+x^2+4x+3=0\)

\(\Leftrightarrow2x^2+6x+3=0\)

\(\Leftrightarrow\left[\begin{matrix}x=\frac{-3+\sqrt{3}}{2}\\x=\frac{-3-\sqrt{3}}{2}\end{matrix}\right.\)

1 tháng 3 2017

Theo đề bài, ta có:

\(\dfrac{3x}{4}=\dfrac{y}{2}=\dfrac{3z}{5}\) và x - z = 15

\(\Rightarrow\dfrac{3x}{4}=\dfrac{y}{2}\Rightarrow6x=4y\Rightarrow\dfrac{x}{4}=\dfrac{y}{6}\) (1)

\(\Rightarrow\dfrac{y}{2}=\dfrac{3z}{5}\Rightarrow5y=6z\Rightarrow\dfrac{y}{6}=\dfrac{z}{5}\) (2)

(1)(2) \(\Rightarrow\dfrac{x}{4}=\dfrac{y}{6}=\dfrac{z}{5}\)

Áp dụng t/c của dãy tỉ số bằng nhau, ta có:

\(\dfrac{x}{4}=\dfrac{y}{6}=\dfrac{z}{5}=\dfrac{x-z}{4-5}=-\dfrac{15}{1}=-15\)

\(\Rightarrow x=-60;y=-90;z=-75\)

\(\Rightarrow x+y+z=-225\)

8 tháng 9 2017

2. GTLN

có A= x - |x|

Xét x >= 0 thì A= x - x = 0 (1)

Xét x < 0 thì A=x - (-x) = 2x < 0 (2)

Từ (1) và (2) => A =< 0

Vậy GTLN của A bằng 0 khi x >= 0

Bài1:

\(C=x^2+3\text{|}y-2\text{|}-1\)

Với mọi x;ythì \(x^2>=0;3\text{|}y-2\text{|}>=0\)

=>\(x^2+3\text{|}y-2\text{|}>=0\)

Hay C>=0 với mọi x;y

Để C=0 thì \(x^2=0\)\(\text{|}y-2\text{|}=0\)

=>\(x=0vày-2=0\)

=>\(x=0và.y=2\)

Vậy....

23 tháng 4 2017

\(f\left(x\right)=9-3x^3-2x^3+x^2+4x-6\)

\(g\left(x\right)=x^3-6x^3+2x^3+4x^2+7x-3x+3\)

\(\Rightarrow f\left(x\right)-g\left(x\right)=9-3x^3-2x^3+x^2+4x-6-\left(x^3-6x^3+2x^3+4x^2+7x-3x+3\right)\)

Bạn tự phá dấu và trừ ra nhé, ghi ở đây dài lắm, kết quả bằng :

\(-2x^3-3x^2\)

23 tháng 4 2017

Ta có:

\(f\left(x\right)=-5x^3+x^2+4x+3\)

\(g\left(x\right)=-3x^3+4x^2+4x+3\)