Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
1) \(\left(x^2-4x+3\right)f\left(x+1\right)=\left(x-2\right)f\left(x-1\right)\)
\(\Leftrightarrow\left(x-1\right)\left(x-3\right)f\left(x+1\right)=\left(x-2\right)f\left(x-1\right)\)
Với \(x=1\): \(0=-1f\left(0\right)\Leftrightarrow f\left(0\right)=0\)do đó \(0\)là một nghiệm của đa thức \(f\left(x\right)\).
Tương tự xét \(x=2,x=3\)có thêm hai nghiệm nữa là \(3\)và \(2\).
2) \(f\left(2\right)=4a-2+b=0\Leftrightarrow4a+b=2\)
Tổng hệ số cao nhất và hệ số tự do là \(a+b\)suy ra \(a+b=-7\).
Ta có hệ:
\(\hept{\begin{cases}4a+b=2\\a+b=-7\end{cases}}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}3a=9\\b=-7-a\end{cases}}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}a=3\\b=-10\end{cases}}\).
1. Cho đa thức f (x) thỏa mãn ( x\(^2\) - 4x + 3) .f ( x + 1 ) = (x - 2).f ( x - 1 ). Chứng tỏ đa thức f (x) có ít nhất 3 nghiệm.
\(\left(x^2-4x+3\right).f\left(x+1\right)=\left(x-2\right).f\left(x-1\right)\)
\(\text{* Thay}\)\(x=2\)\(,\)\(\text{ta có:}\)
\(\left(2^2-4.2+3\right)f\left(2+1\right)=\left(2-2\right)f\left(2-1\right)\)
\(\rightarrow\left(4-8+3\right)f\left(3\right)=0.f\left(1\right)\)
\(\rightarrow\left(-1\right).f\left(3\right)=0\)
\(\rightarrow f\left(3\right)=0\)
\(\rightarrow x=3\)\(\text{là một nghiệm của}\)\(f\left(x\right)\)
\(\text{* Thay}\)\(x=1\)\(,\)\(\text{ta có:}\)
\(\left(1^2-4.1+3\right)f\left(1+1\right)=\left(1-2\right).f\left(1-1\right)\)
\(\rightarrow\left(1-4+3\right).f\left(2\right)=-1.f\left(0\right)\)
\(\rightarrow0.f\left(2\right)=-1.f\left(0\right)\)
\(\rightarrow0=\left(-1\right).f\left(0\right)\)
\(\rightarrow f\left(0\right)=0\)
\(\rightarrow x=0\)\(\text{là một nghiệm của}\)\(f\left(x\right)\)
\(\text{* Thay}\)\(x=3\)\(,\)\(\text{ta có:}\)
\(\left(3^2-4.3+3\right).f\left(3+1\right)=\left(3-2\right).f\left(3-1\right)\)
\(\rightarrow\left(9-12+3\right).f\left(4\right)=1.f\left(2\right)\)
\(\rightarrow0.f\left(4\right)=1.f\left(2\right)\)
\(\rightarrow0=1.f\left(2\right)\)
\(\rightarrow f\left(2\right)=0\)
\(\rightarrow x=2\)\(\text{là một nghiệm của}\)\(f\left(x\right)\)
\(\text{Vậy ...}\)
\(a.\)Ta có:
\(f\left(x\right)=2x^2-3x-\left(5x^2+4x\right)+4x\left(x+1\right)+1\)
\(=2x^2-3x-5x^2-4x+4x^2+4x+1\)
\(=x^2-3x+1\)
\(b.\)Tại \(x=-1\)thì \(g\left(x\right)=0\)nên:
\(g\left(-1\right)=0\)\(\Leftrightarrow a\left(-1\right)^2+b\left(-1\right)-2=0\)
\(\Leftrightarrow a.1+\left(-b\right)=0+2\)
\(\Leftrightarrow a-b=2\) \(\left(1\right)\)
Tại: \(x=2\)thì \(g\left(2\right)=0\)nên:
\(g\left(2\right)=0\)\(\Leftrightarrow a.2^2+b.2-2=0\)
\(\Leftrightarrow4a+2b=2\) \(\left(2\right)\)
Từ \(\left(1\right)\)và \(\left(2\right)\)ta tìm được \(a=1\)và \(b=-1\)
Lỡ nhấn nút gửi, làm tiếp nhé:
\(c.\)Với \(a=1\)và \(b=-1\)thì \(g\left(x\right)=x^2-x-2\)
Ta có: \(g\left(x\right)=x^2-1-x-1=\left(x^2-1\right)-\left(x+1\right)=\left(x^2-x+x-1\right)-\left(x+1\right)\)
\(=\left[x\left(x-1\right)+x-1\right]-\left(x+1\right)=\left(x+1\right)9x-1-\left(x+1\right)=\left(x+1\right)\left(x-1-1\right)\)
Vậy: \(g\left(x\right)=\left(x-2\right)\left(x+1\right)\)
Ta có: \(h\left(x\right)==f\left(x\right)-g\left(x\right)=x^2-3x+1-\left(x^2-x-2\right)=-2x+3\)
\(h\left(x\right)=0\)\(\Leftrightarrow-2x+3=0\Leftrightarrow-2x=0-3=-3\Leftrightarrow z=\left(-3\right):\left(-2\right)\Leftrightarrow x=\frac{3}{2}\)
Khi \(a=\frac{3}{2}\)thì \(f\left(a\right)-g\left(a\right)=0\Leftrightarrow f\left(a\right)=g\left(a\right)\)
Chắc vậy !!!
CÁCH 1:
\(x^2-4x+1=0\)
\(\Leftrightarrow x^2-4x+\left(1.2^2-3\right)=0\) ( 1 x^2 - 3 = 1 nha em )
\(\Leftrightarrow x^2-2.2.x+1.2^2-3=0\)
\(\Leftrightarrow x^2-2.2.x+2^2-3=0\)
\(\Leftrightarrow\left(x^2-2.2.x+2^2\right)-3=0\)
\(\Leftrightarrow\left(x-2\right)^2-3=0\) ( cái này là hằng đẳng thức số 2 )
\(\Leftrightarrow\left(x-2\right)^2=3\)
\(\Leftrightarrow x-2=\pm\sqrt{3}\)
\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x_1-2=\sqrt{3}\\x_2-2=-\sqrt{3}\end{cases}}\)
\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x_1=2+\sqrt{3}\\x_2=2-\sqrt{3}\end{cases}}\)
Vậy: x1 = 2+ v3 ; x2 = 2 - v3
CÁCH 2 :
\(x^2-4x+1=0\)
\(\left(a=1;b=-4;c=1\right)\)
\(\Delta=b^2-4ac=\left(-4\right)^2-4.1.1=12>0\)
\(\sqrt{\Delta}=\sqrt{12}=2\sqrt{3}\)
=> Phương trình có hai nghiệm phân biệt
\(x_1=\frac{-b+\sqrt{\Delta}}{2a}=\frac{-\left(-4\right)+2\sqrt{3}}{2.1}=2+\sqrt{3}\)
\(x_2=\frac{-b-\sqrt{\Delta}}{2a}=\frac{-\left(-4\right)-2\sqrt{3}}{2.1}=2-\sqrt{3}\)
Vậy: x1 = 2+ v3 ; x2 = 2-v3
Học tốt !!
\(F\left(x\right)=x^2-4x+1\)
\(F\left(x\right)=\left(x^2-2x.2+2^2\right)-4+1\)
\(F\left(x\right)=\left(x-2\right)^2-3=0\)
\(F\left(x\right)=\left(x-2\right)^2=3\)
\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x-2=\sqrt{3}\\x-2=-\sqrt{3}\end{cases}}\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x=2+\sqrt{3}\\x=2-\sqrt{3}\end{cases}}\)
Vậy...