\(\dfrac{1}{2}\)
K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

a: k=y/x=1/3

b: y=1/3x; x=3y

c: Khi x=3 thì y=1

Khi x=-24 thì y=-8

Khi x=15 thì y=5

Câu 1:

a)

Ta có: \(P\left(x\right)=5x^4+3x^3-6x+x^2-5x^4+2x+8\)

\(=3x^3+x^2-4x+8\)

Ta có: \(Q\left(x\right)=2x^2-3x^3+12-3x^2+6x^3-4\)

\(=-3x^3-x^2+8\)

b) Ta có: P(x)+Q(x)

\(=3x^3+x^2-4x+8-3x^3-x^2+8\)

\(=-4x+16\)

Ta có: H(x)+P(x)=Q(x)

⇔H(x)=Q(x)-P(x)

\(\Leftrightarrow H\left(x\right)=-3x^3-x^2+8-\left(3x^3+x^2-4x+8\right)\)

\(\Leftrightarrow H\left(x\right)=-3x^3-x^2+8-3x^3-x^2+4x-8\)

\(\Leftrightarrow H\left(x\right)=-6x^3-2x^2+4x\)

c) Đặt H(x)=0

\(\Leftrightarrow-6x^3-2x^2+4x=0\)

\(\Leftrightarrow x\left(-6x^2-2x+4\right)=0\)

\(\Leftrightarrow x\left(-6x^2-6x+4x+4\right)=0\)

\(\Leftrightarrow x\left[-6x\left(x+1\right)+4\left(x+1\right)\right]=0\)

\(\Leftrightarrow x\cdot\left(x+1\right)\cdot\left(-6x+4\right)=0\)

\(\Leftrightarrow-2\cdot\left(3x-2\right)\cdot x\cdot\left(x+1\right)=0\)

\(-2\ne0\)

nên \(\left[{}\begin{matrix}3x-2=0\\x=0\\x+1=0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}3x=2\\x=0\\x=-1\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=\frac{2}{3}\\x=0\\x=-1\end{matrix}\right.\)

Vậy: Nghiệm của đa thức H(x) lần lượt là 0;-1;\(\frac{2}{3}\)

Câu 2: Sửa đề: \(C=4x^2+7xy-3y^2\)

Ta có: A+B+C

=\(7x^2-12xy+9y^2+5-10x^2+7xy-5y^2+4x^2+7xy-3y^2\)

\(=x^2+2xy+y^2+5\)

\(=\left(x+y\right)^2+5>0\forall x,y\)(đpcm)

2 tháng 6 2020

Bạn ơi bên trên mik viết nhầm câu 2 phần C = 4x\(^2\) + 7xy + 5y\(^2\)

a: Đặt A=0

=>-2/3x=5/9

hay x=-5/6

b: Đặt B(x)=0

=>(x-2/5)(x+2/5)=0

=>x=2/5 hoặc x=-2/5

c: Đặt C(X)=0

\(\Leftrightarrow x^3\cdot\dfrac{1}{2}=-\dfrac{4}{27}\)

\(\Leftrightarrow x^3=-\dfrac{8}{27}\)

hay x=-2/3

a: Đặt A(x)=0

=>1/2x-3/4x+3/2=0

=>-1/2x=-3/2

hay x=3

b: Đặt B(x)=0

\(\Leftrightarrow x\left(\dfrac{1}{4}x^2-25\right)=0\)

\(\Leftrightarrow x\left(\dfrac{1}{2}x-5\right)\left(\dfrac{1}{2}x+5\right)=0\)

hay \(x\in\left\{0;10;-10\right\}\)

c: Đặt C(x)=0

\(\Leftrightarrow x^2\left(x-2\right)+3\left(x-2\right)=0\)

=>x-2=0

hay x=2

d: Đặt D(x)=0

\(\Rightarrow2x^2-x+10=0\)

\(\text{Δ}=\left(-1\right)^2-4\cdot2\cdot10=-79< 0\)

DO đó: PTVN

11 tháng 3 2018

????

16 tháng 4 2018

a )   Xét : \(5-2x=0\)

\(\Rightarrow2x=5-0\)

\(\Rightarrow2x=5\)

\(\Rightarrow x=\frac{5}{2}\)

Vậy \(x=\frac{5}{2}\)là nghiệm của đa thức f( x ) = 5 - 2x 

b )   Thay x = 2 vào \(\frac{2x-5}{x-2}+\frac{x-1}{x-2}\), ta được : 

\(\frac{2.2-5}{2-2}+\frac{2-1}{2-2}\)

\(=\frac{4-5}{0}+\frac{1}{0}\)

\(\Rightarrow\)Vô lý ( vì Mẫu số luôn luôn khác 0 ) 

Vậy x = 2 không phải là nghiệm của \(\frac{2x-5}{x-2}+\frac{x-1}{x-2}\)

Chúc bạn học tốt !!! 

16 tháng 4 2018

a) Cho f(x) =0

=> 5 -2x =0

        2x  =5

         x =5/2

KL: x= 5/2 là nghiệm của đa thức f(x)

b) Cho x =2

\(\Rightarrow\frac{2.2-5}{2-2}+\frac{2-1}{2-2}=\frac{2.2-5}{0}+\frac{2-1}{0}\)( vì không có phân số nào có mẫu số bằng 0 )

                                                                                              => x =2 không phải nghiệm của biểu thức 

p/s nha

28 tháng 6 2017

a, \(\dfrac{5}{6}-\left|2-x\right|=\dfrac{1}{3}\Rightarrow\dfrac{5}{6}-\dfrac{1}{3}=\left|2-x\right|\)

<=> \(\dfrac{1}{2}=\left|2-x\right|\) \(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}2-x=\dfrac{1}{2}\\2-x=\dfrac{-1}{2}\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=\dfrac{3}{2}\\x=\dfrac{5}{2}\end{matrix}\right.\)

==================

Mấy câu sau tương tự thôi

21 tháng 1 2018

a)\(\dfrac{3}{2}hay\dfrac{-3}{2}\)

b)\(\dfrac{13}{20}hay\dfrac{-13}{20}\)

c)\(\dfrac{11}{6}hay\dfrac{-11}{6}\)

d)\(\dfrac{4}{3}hay\dfrac{-4}{3}\)

e)\(\dfrac{1}{5}hay\dfrac{-1}{5}\)

Đây là câu trả lời của mình

Hay có nghĩa là hoặc

1 tháng 11 2017

\(x^2-\dfrac{1}{4}=0\\ \Leftrightarrow x^2=\dfrac{1}{4}\\ \Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=\dfrac{1}{2}\\x=\dfrac{-1}{2}\end{matrix}\right.\)

=> Chọn C

AH
Akai Haruma
Giáo viên
21 tháng 7 2018

Lời giải:

Thực hiện khai triển và rút gọn thu được:

\(B=\frac{x^3}{2}-\frac{1}{2}x^4+\frac{1}{2}x^2+\frac{1}{2}x^4-x^2\)

\(=\frac{x^3}{2}-\frac{x^2}{2}\)

a) Từ biểu thức rút gọn trên suy ra bậc của B(x) là $3$

b) \(B(\frac{1}{2})=\frac{\frac{1}{2^3}}{2}-\frac{(\frac{1}{2})^2}{2}=-\frac{1}{16}\)

c) \(B=\frac{x^3}{2}-\frac{x^2}{2}=\frac{x^2(x-1)}{2}=\frac{x.x(x-1)}{2}\)

\(x(x-1)\) là tích 2 số nguyên liên tiếp nên \(x(x-1)\vdots 2\)

\(\Rightarrow \frac{x(x-1)}{2}\in\mathbb{Z}\)

\(\Rightarrow B=x.\frac{x(x-1)}{2}\in\mathbb{Z}\)

Ta có đpcm.