K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

5 tháng 5 2019

Thay x=-1 vào đa thức f(x) có:

\(f\left(-1\right)=-1+a-b-2=0\Leftrightarrow a-b=3\)\(\Leftrightarrow a=3+b\)(1)

Thay x=1 vào đa thức f(x) có:

\(f\left(-1\right)=1+a+b-2=0\Leftrightarrow a+b=1\)(2)

Thay (1) vào (2) ta có:

\(3+b+b=1\)

\(\Leftrightarrow2b=-2\)

\(\Leftrightarrow b=-1\)

\(\Leftrightarrow a=2\)

KL:................

3 tháng 6 2019

Thay x=1 vào đa thức f(x), ta có:

f(-1)=(-1)+a-b-2=0

\(\Leftrightarrow\) a-b=3

\(\Leftrightarrow\) a= 3+b (1)

Thay x=1 vào đa thức f(x) có:

f(-1)=1+a+b-2=0

⇔a+b=1f(-1)=1+a+b-2=0

⇔a+b=1(2)

Thay (1) vào (2) ta có:

3+b+b=1

⇔2b = -2

⇔b = -1

⇔a = 2

banhqua........;)))))))

16 tháng 4 2019

\(f\left(-1\right)=-1+a-b-2=0\left(1\right)\)

\(f\left(1\right)=1+a+b-2=0\left(2\right)\)

Lấy (1) cộng (2) ta đc :

\(2a-4=0\)

\(a=2\)

Thay a=2 vào (1) ta đc : b=-1

Vậy ...

16 tháng 4 2019

f(1)=\(1^3+a.1^2+b.1-2=0\Rightarrow a+b=1\)1

f(-1)=\(\left(-1\right)^3+a.\left(-1\right)^2-b-2=0\) \(\Rightarrow a-b=3\)

\(\Rightarrow a+b+a-b=4\)\(\Rightarrow a=2\Rightarrow b=1\)

9 tháng 3 2018

tìm no của đa thức f(x)=x3+ax2+bx+c. Biết rằng đa thức có no và a+2b+4c=−12 

no là nghiệm đấy

nghiệm là j =)) 

10 tháng 3 2018

nghiệm là giá trị của biến làm đa thức =0

3 tháng 5 2017

a)M(x)=-x4+(2x3-4x3)+(4x2-4x2)-2x-5

=-x4-2x3-2x-5

Bậc của đa thức:4

Hệ số cao nhất:-1

Hệ số tự do:-5

N(x)=(-x4+2x4)+2x3-x2+3x+5

=x4+2x3-x2+3x+5

Bậc của đa thức:4

Hệ số cao nhất:1

Hệ số tự do:5

b)Thay x=-1 vào N(x) ta có:

(-1)4+2.(-1)3-(-1)2+3.(-1)+5

=1-2-1-3+5

=0

c)P(x)-M(x)=N(x)

=>P(x)=N(x)+M(x)=(x4+2x3-x2+3x+5)+(-x4-2x3-2x-5)

=(x4-x4)+(2x3-2x3)-x2+(3x-2x)+(5-5)

=-x2+x

d)P(x)=-x2+x=-x(x-1)

Cho P(x)=0=>-x(x-1)=0

<=>-x=0 hoặc x-1=0

<=>x=0 hoặc x=1

Vậy...

14 tháng 4 2018

mik nghĩ 

bn có thể tham khảo ở link :

https://olm.vn/hoi-dap/question/902782.html 

~~ hok tốt ~ 

14 tháng 4 2018

là ren á bạn

22 tháng 5 2016

P(x) = ax^2 + 5x - 3
Đa thức này có một nghiệm là 1/2 tức là P(1/2) = 0
=> a/4 + 5/2 - 3 = 0
=> a = 2
Đáp số: a = 2

22 tháng 5 2016

với P(x) có nghiệm là 5 

<=>P(5)=a*52+5*5-3

<=>a*25+25-3=5

<=>a*25=-17

<=>a=-17/25

với P(x) có nghiệm là 1/2

<=>P(1/2)=a*1/2^2+5*1/2-3

<=>a*1/4*5/2-3=1/2

<=>...