\(x^2-3\)

b)

K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

5 tháng 5 2018

a, \(x^2-3=0\Rightarrow x^2=3\Rightarrow x=\pm\sqrt{3}\)

b, \(x^2+2x=0\Rightarrow x\left(x+2\right)=0\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x=0\\x=-2\end{matrix}\right.\)

c, \(\left(x-2\right)^2+4=0\Rightarrow\left(x-2\right)^2=-4\) (vô lí)

Vậy, không có giá trị của x thỏa mãn đề bài.

d, \(x^2-3x+2=0\Rightarrow x\left(x-3\right)+2=0\Rightarrow x\left(x-3\right)=-2\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x=-2\\x=1\end{matrix}\right.\)

5 tháng 5 2018

giải thích giúp mình câu d đc k: tại sao cuối cùng lại ra đc như v, bạn làm tắt nên mình k hiểu lắm

23 tháng 4 2017

Bài 1:

a/ Kết quả: f(x) - g(x) + h(x) = 2x - 1

(tự ghép cặp vào r` tính hoặc tính = hàng dọc nhé bn, muộn r` , mk k muốn đánh máy)

b/ 2x - 1 = 0

<=> 2x = 1

<=> x = \(\dfrac{1}{2}\)

Vậy x = .... để f(x) - g(x) + h(x) = 0

Bài 2:

a/ dễ --> tự lm cko quen để đỡ mất căn bản nhé bn!

b/ sửa: g(x) = ..... + 2x3 + 3x

Làm: kết quả: 3x2 + 7x (ns chung là lười nên mk k muốn đánh máy, k hiểu thì ib lại vs mk)

c/ h(x) = 3x2 + 7x = 0

<=> x(3x + 7) = 0

<=> \(\left[{}\begin{matrix}x=0\\3x+7=0\Rightarrow3x=-7\Rightarrow x=\dfrac{-7}{3}\end{matrix}\right.\)

Vậy đa thức h(x) có 2 no là:....(tự ghi)

26 tháng 4 2017

tớ thấy bạn làm nhâm 1 phần

18 tháng 5 2018

Bài 1:

Thay x=1 vào đa thức F(x) ta được:

F(1) = 14+2.13-2.12-6.1+5 = 0

=> x=1 là nghiệm của đa thức F(x)

Tương tự ta thế -1; 2; -2 vào đa thức F(x)

Vậy x=1 là nghiệm của đa thức F(x)

13 tháng 10 2016

bn đăng từng câu 1 thôi nhe

 

13 tháng 10 2016

anh tl từng câu một cũng đc mà

AH
Akai Haruma
Giáo viên
27 tháng 5 2019

Bài 5:

a)

\(F=3x^3y+6x^2y^2+3xy^3=3xy(x^2+2xy+y^2)=3xy(x+y)^2\)

\(=3.\frac{1}{2}.\frac{-1}{3}(\frac{1}{2}+\frac{-1}{3})^2=\frac{-1}{72}\)

b)

\(G=x^2y^2+xy+x^3+y^3=(-1)^2(-3)^2+(-1)(-3)+(-1)^3+(-3)^3\)

\(=9+3-1-27=-18\)

AH
Akai Haruma
Giáo viên
27 tháng 5 2019

Bài 7:

a)

\(x^2+2x=0\Leftrightarrow x(x+2)=0\Rightarrow \left[\begin{matrix} x=0\\ x+2=0\end{matrix}\right. \Rightarrow \left[\begin{matrix} x=0\\ x=-2\end{matrix}\right.\)

Vậy đa thức có nghiệm $x=0; x=-2$

b)

\(-5x^4=0\Leftrightarrow x^4=0\Leftrightarrow x=0\)

Vậy đa thức có nghiệm $x=0$

c)

\(x^2+\sqrt{5}=0\Leftrightarrow x^2=-\sqrt{5}< 0\) (vô lý do bình phương một số thực luôn không âm)

Do đó đa thức vô nghiệm.

d)

\((x^2+3)(-6-4x^4)=0\Rightarrow \left[\begin{matrix} x^2+3=0\\ -6-4x^4=0\end{matrix}\right.\Rightarrow \left[\begin{matrix} x^2=-3< 0\\ x^4=\frac{-3}{2}< 0\end{matrix}\right.\) (vô lý)

Do đó đa thức vô nghiệm.

e)

\(3x^8+6=0\Leftrightarrow 3(x^4)^2=-6< 0\) (vô lý)

Do đó đa thức vô nghiệm.

f)

\(x^2+2x-3=0\Leftrightarrow x^2-x+3x-3=0\Leftrightarrow x(x-1)+3(x-1)=0\)

\(\Leftrightarrow (x-1)(x+3)=0\Rightarrow \left[\begin{matrix} x=1\\ x=-3\end{matrix}\right.\)

Đa thức có nghiệm $x=1, x=-3$

13 tháng 5 2020

... câu cuối bn lm dài dòng quá r ạ -)) cái dòng sra là bỏ luôn dấu GTTĐ của VT r ạ :))

13 tháng 5 2020

1 like cho sự chăm chỉ của cậu hihi

10 tháng 9 2018

\(A=\left(13+x\right)\left(17+x\right)\left(2-x\right)\le0\)

Nếu  \(x< -17\), ta có 13 + x < 0, 17 + x \(\le\) 0, 2 - x > 0 

Vậy nên A \(>\) 0,

Nếu  \(-17\le x\le-13\),  ta có: 13 + x < 0 , 17 + x > 0, 12 - x > 0. Vậy thì \(A\le0\)

Nếu  \(-13< x< 2\), ta có: 13 + x > 0, 17 + x > 0, 2 - x > 0. Vậy nên \(A>0\)

Nếu \(x\ge2\) , ta có \(13+x>0,17+x>0,2-x\ge0\). Vậy nên \(A\le0\)

Vậy để \(A\le0\) thì \(-17\le x\le-13\) hoặc \(x\ge2.\)

Bài 2:

1: =>5x+1=6/7 hoặc 5x+1=-6/7

=>5x=-1/7 hoặc 5x=-13/7

=>x=-1/35 hoặc x=-13/35

2: =>x-1=4

=>x=5

3: =>3x-1=3

=>3x=4

=>x=4/3

4: \(\Leftrightarrow\dfrac{5}{x+3}=\dfrac{-5}{6}+\dfrac{1}{2}=\dfrac{-5+3}{6}=\dfrac{-2}{6}=\dfrac{-1}{3}\)

=>x+3=-15

=>x=-18

7: \(\Leftrightarrow2^{2x+1}+2^{2x+6}=264\)

=>2^2x+1*(1+2^5)=264

=>2^2x+1=8

=>2x+1=3

=>x=1

9: =>x^4=8x

=>x^4-8x=0

=>x=2

17 tháng 4 2018

2. P(1) = 100 + 99 + 98 + 97 +...+ 1 = 5050