\(^{ }\)
K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

21 tháng 4 2019

a)<=>x=\(-\frac{9}{4}\)

b)<=>x(3x-4)<=>\(\left[{}\begin{matrix}x=0\\x=\frac{4}{3}\end{matrix}\right.\)

11 tháng 4 2018

a) \(Q=-2x^3+2x^2+12+5x^2-9x\)

\(Q=-2x^3+2x^2+5x^2-9x+12\)

\(Q=-2x^3+7x^2-9x+12\)

b) Tính P+Q\(P+Q=\left(4x^3-7x^2+3x-12\right)+\left(-2x^3+2x^2+12+5x^2-9x\right)\)

\(P+Q=\left(4x^3-2x^3\right)+\left(-7x^2+7x^2\right)+\left(3x-9x\right)+\left(-12+12\right)\)

\(P+Q=-2x^3-6x\)

* Tính 2P+Q

\(2P+Q=2\left(4x^3-7x^2+3x-12\right)+\left(-2x^3+2x^2+12+5x^2-9x\right)\)

\(2P+Q=\left(8x^3-14x^2+6x-24\right)+\left(-2x^3+2x^2+12+5x^2-9x\right)\)

\(2P+Q=\left(8x^3-2x^3\right)+\left(-14x^2+7x^2\right)+\left(6x-9x\right)+\left(-24+12\right)\)

\(2P+Q=6x^3-7x^2-3x-12\)

c) Tìm nghiệm của đa thức P + Q

\(-2x^3-6x=0\)

\(\Leftrightarrow-2x\left(x^2+3\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}-2x=0\\x^2+3=0\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=0\\x^2=-3\left(loại\right)\end{matrix}\right.\)

Vậy nghiệm của phương trình là x=0

14 tháng 5 2017

tìm nghiệm của đa thức sau:

a,\(\left(-\dfrac{5}{3}x^2+\dfrac{3}{5}\right)\left(x^2-2\right)\)

Xét \(\left(-\dfrac{5}{3}x^2+\dfrac{3}{5}\right)\left(x^2-2\right)\) \(=0\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}-\dfrac{5}{3}x^2+\dfrac{3}{5}=0\\x^2-2=0\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}-\dfrac{5}{3x}x^2=-\dfrac{3}{5}\\x^2=2\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x^2=\dfrac{9}{25}\\\left[{}\begin{matrix}x=-\sqrt{2}\\x=\sqrt{2}\end{matrix}\right.\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}\left[{}\begin{matrix}x=\dfrac{9}{25}\\x=-\dfrac{9}{25}\end{matrix}\right.\\\left[{}\begin{matrix}x=\sqrt{2}\\x=-\sqrt{2}\end{matrix}\right.\end{matrix}\right.\)

Vậy nghiệm của đa thức \(\left(-\dfrac{5}{3}x^2+\dfrac{3}{5}\right)\left(x^2-2\right)\)\(\left\{\dfrac{9}{25};-\dfrac{9}{25};\sqrt{2};-\sqrt{2}\right\}\)

14 tháng 5 2017

bạn ơi còn phần b với c nữa

23 tháng 5 2016

Tìm nghiệm của đa thức :

a) \(4x-\frac{2}{3}=0\)

\(4x=0+\frac{2}{3}\)

\(4x=\frac{2}{3}\)

\(x=\frac{2}{3}\div4\)

\(x=\frac{2}{3}\times\frac{1}{4}\)

\(x=\frac{1}{6}\)

\(2x^2+3x+1=0\)Mình ccungx không biết nữa

\(\left(x-1\right)\times\left(x+5\right)\)

\(x-1=0;x+5=0\)

\(x=0+1;x=0-5\)

\(\Leftrightarrow x=1;x=-5\)

23 tháng 5 2016

a)4x-\(\frac{2}{3}=0\)

\(4x=\frac{2}{3}\)

\(x=\frac{1}{6}\)

b)2x2+3x+1=0

<=>(x+1)(2x+1)=0

<=>x+1=0 hoặc 2x+1=0

<=>x=-1 hoặc x=-1/2

c)(x-1)*(x+5)=0

<=>x-1=0 hoặc x+5=0

<=>x=1 hoặc x=-5

6 tháng 6 2021

a) Có:(x-2)(x+2)=0

=>x-2=0 hoặc x+2=0

=>x=2 hoặc x=-2

Vậy...

b)Có:x^2-3x=0

=>x(x-3)=0

=>x=0 hoặc x-3=0

=>x=0 hoặc x=3

Vậy...

6 tháng 6 2021

Bạn làm thêm cho mình phần c đc ko

a: \(h\left(x\right)=f\left(x\right)+g\left(x\right)=x^3-x^2+x-24\)

Bậc là 3

b: \(k\left(x\right)=f\left(x\right)-g\left(x\right)=7x^3-9x^2+11x+6\)

\(g\left(\dfrac{3}{2}\right)=-3\cdot\dfrac{27}{8}+4\cdot\dfrac{9}{4}-5\cdot\dfrac{3}{2}-15=-\dfrac{189}{8}\)

\(k\left(\dfrac{3}{2}\right)=7\cdot\dfrac{27}{8}-9\cdot\dfrac{9}{4}+11\cdot\dfrac{3}{2}+6=\dfrac{207}{8}\)

4 tháng 4 2017

\(Q\left(x\right)=x^2-4x+4=0\)

\(\Leftrightarrow x^2-2.x.2+2^2=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x-2\right)^2=0\) ( Áp dụng HĐT \(a^2+2ab+b^2=\left(a+b\right)^2\) )

\(\Rightarrow x-2=0\)

\(\Rightarrow x=2\)

6 tháng 8 2019

Đinh Đức HùngÁp dụng HĐT \(\left(a-b\right)^2=a^2-2ab+b^2\) 

25 tháng 4 2017

a. P(x)+Q(x)=(3x4 + x3- x2- \(\dfrac{1}{4}\)x)+(3x4- 4x3+x2-\(\dfrac{1}{4}\))=6x4-3x3+\(\dfrac{1}{2}\)

Tương tự làm P(x)-Q(X) nhé !!!

b. Thay x = 0 vào đa thức P(x) ta có :

.....................................................

thay x = 0 vào đa thức Q(x) ta có:

......................................................

=> đpcm

a: \(\Leftrightarrow11x^3+11x^2-6x^2-6x+10x+10=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x+1\right)\left(11x^2-6x+10\right)=0\)

=>x=-1

c: \(\Leftrightarrow x^2\left(\sqrt{5}-1\right)-x\sqrt{5}+1=0\)

\(a=\sqrt{5}-1;b=-\sqrt{5};c=1\)

Vì a+b+c=0 nên pt có hai nghiệm là:

\(x_1=1;x_2=\dfrac{c}{a}=\dfrac{1}{\sqrt{5}-1}=\dfrac{\sqrt{5}+1}{4}\)

d: Ta có: \(x^2\left(1+\sqrt{3}\right)+x-\sqrt{3}=0\)

\(a=1+\sqrt{3};b=1;c=-\sqrt{3}\)

Vì a-b+c=0 nên phương trình có hai nghiệm là:

\(x_1=-1;x_2=\dfrac{\sqrt{3}}{\sqrt{3}+1}\)