K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

DT
8 tháng 8 2024

Cho đa thức: \(-8x^2+8x+8=0\)

\(\Rightarrow-8\left(x^2-x-1\right)=0\\ \Rightarrow x^2-x-1=0\\ \Rightarrow\left(x^2-x-\dfrac{1}{4}\right)-\dfrac{3}{4}=0\\ \Rightarrow\left(x-\dfrac{1}{2}\right)^2=\dfrac{3}{4}\\ \Rightarrow x-\dfrac{1}{2}=\pm\dfrac{\sqrt{3}}{2}\\ \Rightarrow x=\dfrac{1\pm\sqrt{3}}{2}\)

8 tháng 4 2018

Cho \(x^2+8x-\left(x^2+7x+8\right)-9=0\)

=> \(x^2+8x-x^2-7x-8-9=0\)

\(\left(x^2-x^2\right)+\left(8x-7x\right)-8-9=0\)

x-8-9=0

x-8=9

x=17

Vậy....

21 tháng 7 2019

a) thay x=1 vào đt P

3.1^3+4.1^2-8.1+1

=3+4-8+1=8-8=0

vậy........................

a: \(\Leftrightarrow-3\left(x-2\right)+\dfrac{2}{5}\cdot5\left(x-2\right)=0\)

=>-(x-2)=0

=>x=2

b: =>x2(x2-5)=0

hay \(x\in\left\{0;\sqrt{5};-\sqrt{5}\right\}\)

c: =>(x-1)(x-8)=0

=>x=1 hoặc x=8

Sắp xếp A(x)=\(2x^5+x^3+x^2-7x-9\)

B(x)=\(x^4+4x^3+4x^2+5x+11\)

b,M(x)= \(2x^5+x^4+5x^3+5x^2-2x+2\)

N(x)=\(2x^5-x^4-3x^3-3x^2-12x-20\)

c, Thay x=2 vào N(x) ta được

N(2)=0 Vậy 2 là nghiệm của đt N(x)

Thay x=2 vào M(x) ta được 

M(2)=.... \(\ne\)0(tự tính nha)

Vậy.............

TL: 

Tham khảo ạ: 

y3=x3+8x2−6x+8y3=x3+8x2−6x+8

⟹y3−x3=8x2−6x+8⟹y3−x3=8x2−6x+8

⟹(y−x)(y2+x2+xy)=8x2−6x+8⟹(y−x)(y2+x2+xy)=8x2−6x+8

Bây giờ nếu chúng ta có thể xác định 8x2−6x+8 thì chúng ta có thể so sánh LHS với RHS.Am I có đi đúng hướng không? 

HT

TL: 

Anh vào nick của em thống kê hỏi đáp vì nó không hiện lên ạ 

@@@@@@@@@@@@@@@@@@@@@@ 

Nếu đúng thì anh k nhé 

HT

16 tháng 4 2018

a )   Xét : \(5-2x=0\)

\(\Rightarrow2x=5-0\)

\(\Rightarrow2x=5\)

\(\Rightarrow x=\frac{5}{2}\)

Vậy \(x=\frac{5}{2}\)là nghiệm của đa thức f( x ) = 5 - 2x 

b )   Thay x = 2 vào \(\frac{2x-5}{x-2}+\frac{x-1}{x-2}\), ta được : 

\(\frac{2.2-5}{2-2}+\frac{2-1}{2-2}\)

\(=\frac{4-5}{0}+\frac{1}{0}\)

\(\Rightarrow\)Vô lý ( vì Mẫu số luôn luôn khác 0 ) 

Vậy x = 2 không phải là nghiệm của \(\frac{2x-5}{x-2}+\frac{x-1}{x-2}\)

Chúc bạn học tốt !!! 

16 tháng 4 2018

a) Cho f(x) =0

=> 5 -2x =0

        2x  =5

         x =5/2

KL: x= 5/2 là nghiệm của đa thức f(x)

b) Cho x =2

\(\Rightarrow\frac{2.2-5}{2-2}+\frac{2-1}{2-2}=\frac{2.2-5}{0}+\frac{2-1}{0}\)( vì không có phân số nào có mẫu số bằng 0 )

                                                                                              => x =2 không phải nghiệm của biểu thức 

p/s nha

27 tháng 2 2016

x = 7 => x + 1 = 8

=> Biểu thức có giá trị là:

x15 - (x+1).x14 + (x+1).x13 - ... + (x+1).x - 5

= x15 - x15 - x14 + x14 + x13 - ... + x2 + x - 5

= x - 5

= 7 - 5

= 2

để dda thức có nghiêm thì 

x2+7x-8=0

<=> x(x+8)-(x+8)=0

<=> (x-1)(x+8)=0

\(< =>\orbr{\begin{cases}x-1=0\\x+8=0\end{cases}}\)

<=>\(\orbr{\begin{cases}x=1\\x=-8\end{cases}}\)

Vậy đa thức có 2 nghiệm là 1 và -8

8 tháng 4 2018

Khi m (x) = 0

=> \(x^2+7x-8=0\)

=> \(x^2-x+8x-8=0\)

=> \(\left(x^2-x\right)+\left(8x-8\right)=0\)

=> \(x\left(x-1\right)+8\left(x-1\right)=0\)

=> \(\left(x-1\right)\left(x-8\right)=0\)

=> \(\orbr{\begin{cases}x-1=0\\x-8=0\end{cases}}\)=> \(\orbr{\begin{cases}x=1\\x=8\end{cases}}\)

Vậy đa thức m (x) có 2 nghiệm: x1 = 1; x2 = 8.