Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Để chứng minh 12n+1/30n+2 là phân số tối giản thì cần chứng tỏ 12n+1 và 30n+2 nguyên tố cùng nhau
Gọi ƯCLN(12n+1,30n+2)=d (d∈N)
=> 12n+1 chia hết cho d => 5(12n+1) chia hết cho d => 60n+5 chia hết cho d
30n+2 chia hết cho d => 2(30n+2) chia hết cho d => 60n+4 chia hết cho d
=> (60n+5)-(60n+4) chia hết cho d
=> 1 chia hết cho d
=> d∈Ư(1)={1}
=> d=1
=> ƯCLN(12n+1,30n+2)=1
Vậy 12n+1/30n+2 là phân số tối giản
k cho mk nha
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
giúp e vs các a cj soyeon_Tiểubàng giải
Phương An
Hoàng Lê Bảo Ngọc
Silver bullet
Nguyễn Huy Tú
Nguyễn Như Nam
Hoàng Tuấn Đăng
Nguyễn Trần Thành Đạt
Nguyễn Huy Thắng
Võ Đông Anh Tuấn
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
a) ĐKXĐ: \(n^3+2n^2+2n+1\ne0\)
\(\Rightarrow\left(n+1\right)\left(n^2+n+1\right)\ne0\)
\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}n+1\ne0\\n^2+n+1\ne0\end{matrix}\right.\)
\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}n\ne-1\\n^2+n+1\ne0\end{matrix}\right.\)
Mà \(n^2+n+1=\left(n^2+n+\frac{1}{4}\right)+\frac{3}{4}=\left(n+\frac{1}{2}\right)^2+\frac{3}{4}>0\)
\(\Rightarrow\) Với mọi giá trị của n thì biểu thức trên lớn hơn 0
\(\Rightarrow n\ne-1\)
b) Ta có: \(n^3+2n^2-1=\left(n+1\right)\left(n^2+n-1\right)\)
Vậy,\(P=\frac{n^3+2n^2+2n+1}{n^3+2n^2-1}=\frac{\left(n+1\right)\left(n^2+n+1\right)}{\left(n+1\right)\left(n^2+n-1\right)}=\frac{n^2+n+1}{n^2+n-1}=1+\frac{2}{n^2-n+1}\)
Để P là phân số tối giản
\(\Leftrightarrow\frac{2}{n^2+n-1}\) là phân số tối giản
\(\Leftrightarrow n^2+n-1⋮̸2\)
Ta có: \(n^2+n=n\left(n+1\right)⋮2\) (vì n và n+1 là 2 số nguyên liên tiếp)
\(\Rightarrow n^2+n-1⋮̸2\)
Như vậy, P là phân số tối giản (điều phải chứng minh).
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
b: Để N là số nguyên dương thì \(\sqrt{x}-3>0\)
\(\Leftrightarrow x>9\)
mà x là số nguyên
nên \(\left\{{}\begin{matrix}x\in Z\\x>9\end{matrix}\right.\)
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
a) A = n/3 + n2/2 + n3/6
A = 2n+3n2+n3/6
A = 2n+2n2+n2+n3/6
A = (n+1)(2n+n2)/6
A = n(n+1)(n+2)/6
Vì n(n+1)(n+2) là tích 3 số nguyên liên tiếp nên chia hết cho 2 và 3
Mà (2;3)=1 => n(n+1)(n+2) chia hết cho 6
Hay A thuộc Z (đpcm)
b) B = n4/24 + n3/4 + 11n2/24 + n/4
B = n4+6n3+11n2+6n/24
B = n(n3+6n2+11n+6)/24
B = n(n3+n2+5n2+5n+6n+6)/24
B = n(n+1)(n2+5n+6)/24
B = n(n+1)(n2+2n+3n+6)/24
B = n(n+1)(n+2)(n+3)/24
Vì n(n+1)(n+2)(n+3) là tích 4 số nguyên liên tiếp nên chia hết cho 8 và 3
Mà (8;3)=1 => n(n+1)(n+2)(n+3) chia hết cho 24
Hay B nguyên (đpcm)
b, Để n\(\in Z\)thì \(\frac{n+2}{2n-4}\in Z\)
\(\Rightarrow\frac{n+2}{2\left(n-2\right)}\in Z\)
\(\Rightarrow\frac{n+2}{n-2}\in Z\)(vì 2\(\in Z\))
\(\Rightarrow\frac{n-2+4}{n-2}=1+\frac{4}{n-2}\in Z\)
\(\Rightarrow\frac{4}{n-2}\in Z\)
\(\Rightarrow4⋮\left(n-2\right)\forall n\)
\(\Rightarrow\left(n-2\right)\inƯ\left(4\right)=\left\{1;-1;2;-2;4;-4\right\}\)
Ta có bảng giá trị sau :
Vậy n\(\in Z\in\left\{3;1;4;-2;6\right\}\)
nhớ tick cho mk nhé