K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

25 tháng 1 2017

Ta có:\(2n+1⋮16-3n\)

\(2n⋮16-1-3n\)

\(2n⋮15-3n\)

\(2n+3n⋮15\)

\(5n⋮15\)

Suy ra n=3

Mong bạn k cho mik, mik đang bị hụt điểm!

25 tháng 1 2017

n=3va 5

14 tháng 8 2016

Ta có

2n + 1 chia hết cho 16 - 3n

<=> 3(2n+1) + 2 (16 - 3n ) chia hết cho 16 - 3n

<=> 6n + 3 + 32  - 6n chia hết cho 16 - 3n

<=> 35 chia hết cho 16 - 3n

<=> \(16-3n\inƯ_{35}\)

<=> \(16-3n\in\left\{1;5;7;35;-1;-5;-7;-35\right\}\)

Mà n là số tự nhiên

=> 16 - 3n <16

(+) 16 - 3n =1 => n=5 (TM )

(+) 16 - 3n =5 => n=11/3 (Loại )

(+) 16 - 3n =7 => n=3 (TM)

(+) 16 - 3n = - 1 => n=17/3 ( Loai )

(+) 16 - 3n = - 5 => n=7 (TM)

(+) 16 - 3n = - 7 => n=23/3 ( Loại )

Vậy \(n\in\left\{3;5;7\right\}\)

P = (4n-5)/(2n-1) = (4n-2 - 3)/(2n-1) = 2 - 3/(2n-1) 
P thuộc Z khi và chỉ khi 3/(2n-1) thuộc Z <=> 2n-1 là ước của 3 
* 2n - 1 = -1 <=> n = 0 
* 2n - 1 = -3 <=> n = -1 (loại, vì n tự nhiên) 
* 2n - 1 = 1 <=> n = 1 
* 2n - 1 = 3 <=> n = 2 
Vậy có 3 giá trị của n tự nhiên là: 0, 1, 2 

3 tháng 4 2018

Có: \(3n+1⋮n+2;4n-5⋮2n-1\)

=> \(\left(3n+6\right)-5⋮n+2\)và \(\left(4n-2\right)-3⋮2n-1\)

=> \(3\left(n+2\right)-5⋮n+2\)và \(2\left(2n-1\right)-3⋮2n-1\)

Mà \(3\left(n+2\right)⋮n+2\)và \(2\left(2n-1\right)⋮2n-1\)

=> \(5⋮n+2\)và \(3⋮2n-1\)

=> \(n+2\inƯ\left(5\right)=\left\{-5;-1;5;1\right\}\)và \(2n-1\inƯ\left(3\right)=\left\{-3;-1;1;3\right\}\)

Lập bảng:

n+2-5-115
n-7-3-13

2n-1-3-113
n-1012

=> \(n=-1\)(Do thỏa mãn cả hai điều kiện)

23 tháng 7 2018

a) ta có: n + 10 chia hết cho n + 1

=> n + 1 + 9 chia hết cho  n + 1

Do n + 1 chia hết cho  n + 1

=> 9 chia hết cho  n + 1

\(\Rightarrow n+1\in U_{\left(9\right)}=\left\{1;-1;3;-3;9;-9\right\}\)

....

r bn tu xet gia tri nha

b) ta  có: 3n + 40 chia hết cho n + 2

=> 3n + 6 + 34 chia hết cho n + 2

3.(n+2) + 34 chia hết cho n + 2

Do 3.(n+2) chia hết cho n + 2

=> 34 chia hết cho n + 2

\(\Rightarrow n+2\in U_{\left(34\right)}=\left\{\pm1;\pm2;\pm17;\pm34\right\}\)

...

23 tháng 7 2018

a, ta có n+10 = (n+1)+9

do (n+1)chia hết cho(n+1) =>9 phải chia hết cho (n+1) => (n+1)thuộc Ư(9)=(-1,1,3,-3,9,-9)

do n thuộc N nên (n+1)>hoặc bằng 1 => (n+1)=(1,3,9)

  nếu n+1=1=>n=0

        n+1=3=>n=2

        n+1=9=>n=8

 vậy ......

b, ta có : 3n+40=(3n +6)+34=3(n+2)+34

do 3(n+2) chia hết cho (n+2) => 34 phải chia hết cho n+2 => (n+2) thuộc Ư(34)=(1,-1,2,-2,17,-17,34,-34)

do n thuộc N nên (n+2)>hoặc bằng 2 => (n+2)=(2,17,34)

nếu n+2=2=>n=0

     n+2=17=>n=15

      n+2=34=>n=32

vậy .......

9 tháng 8 2015

a,   =>(n+3)-5n+5 chia hết cho n+3

      => 5n+5 chia hết cho n+3

     =>5(n+3)-10 chia hết cho n+3

     =>10 chia hết cho n+3 

     =>n+3 thuộc ước của 10

sau đó bạn tự kẻ bảng nhé

Mik chỉ làm đc con a thui sorry nhé

 


18 tháng 12 2023

a, 4n + 5 ⋮ n  ( n \(\in\) N*)

           5 ⋮  n

\(\in\)Ư(5) = {-5; -1; 1; 5}

Vì n \(\in\) N nên n \(\in\) {1; 5}

b, 38 - 3n ⋮ n  (n \(\in\) N*)

     38 ⋮ n

\(\in\) Ư(38)

38 =  2.19

Ư(38) = {-38; -19; -2; -1; 1; 2; 19; 38}

Nì n \(\in\) N* nên n \(\in\) {1; 2; 19; 38}

18 tháng 12 2023

c, 3n + 4  ⋮ n - 1 ( n \(\in\) N; n ≠ 1)

   3(n - 1) + 7 ⋮ n - 1  

                   7 ⋮ n  -1

  n - 1 \(\in\) Ư(7) = {-7; -1; 1; 7}

lập bảng ta có:

n - 1 -7 -1 1 7
n -6 (loại) 0 2

8

 

Theo bảng trên ta có n \(\in\) {0 ;2; 8}

 

26 tháng 1 2018

a)3n+2 chia hết cho 2n-1

6n-3n+2 chia hết cho 2n-1

3(2n-1)+2 chia hết cho 2n-1

=>2 chia hết cho 2n-1 hay 2n-1 thuộc Ư(2)={1;-1;2;-2}

=>2n thuộc{2;0;3;-1}

=>n thuộc{1;0}

5 tháng 3 2020

10 \(⋮\)2n+1

=> 2n+1 \(\in\)Ư(10) ={ 1;2; 5; 10}

Vì 2n+1 là số lẻ nên 2n+1 \(\in\){ 1; 5}

=> 2n \(\in\){ 0; 4}

=> n \(\in\){ 0; 2}

Vậy...

b) 3n +1 \(⋮\)n-2

=> n-2 \(⋮\)n-2

=> (3n+1) -(n-2) \(⋮\)n-2

=> (3n-1) -3(n-2) \(⋮\)n-2

=> 3n-1 - 3n + 6 \(⋮\)n-2

=> 5\(⋮\)n-2

=> n-2 thuốc Ư(5) ={ 1;5}

=> n thuộc { 3; 7}

Vậy...

5 tháng 3 2020

a) Vì n thuộc Z => 2n-1 thuộc Z

=> 2n-1 thuộc Ư (10)={-10;-5;-2;-1;1;2;5;10}

Ta có bảng giá trị

2n-1-10-5-2-112510
2n-9-4-1023611
n\(\frac{-9}{2}\)-2\(\frac{-1}{2}\)01\(\frac{3}{2}\)3\(\frac{11}{2}\)

Vậy n={-2;0;3}

b) Ta có 3n+1=3(n-2)+7

Để 3n+1 chia hết cho n-2 thì 3(n-2)+7 chia hết cho n-2

Vì 3(n-2) chia hết cho n-2 => 7 chia hết cho n-2

n thuộc Z => n-2 thuộc Z

=> n-2 thuộc Ư (7)={-1;-7;1;7}

Ta có bảng

n-2-1-717
n1-539

Vậy n={1;-5;3;9}

25 tháng 1 2017

a)Ta có:\(4n+5⋮n\)

\(\Rightarrow5⋮n\)

\(\Rightarrow n\in1;5\)\(\Rightarrow n\inƯ\left(5\right)\)

\(\Rightarrow n=1;5\)

b)38-3n\(⋮n\)

\(\Rightarrow38⋮n\)

\(\Rightarrow n\inƯ\left(38\right)\)

c)\(3n+4⋮n-1\)

\(\Rightarrow3n-1+5⋮n-1\)

\(\Rightarrow5⋮n-1\)

\(\Rightarrow n-1\inƯ\left(5\right)\)

\(\Rightarrow n-1=1;5\)

\(\Rightarrow n\in2;6\)

d)\(2n+1⋮16-3n\)

25 tháng 1 2017

còn câu d