Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
3n chia hết cho 5- 2n
=>2.3n chia hết cho 2.(5-2n)
=>6n chia hết cho 10-6n
=>6n-10+10 chia hết cho 10-6n
=>-(10-6n)+10 chia hết cho 10-6n
=>10 chia hết cho 10-6n
=>10-6n thuộc Ư(10)={1;-1;2;-2;5;-5;10;-10}
ta có bảng sau:
10-6n | 1 | -1 | 2 | -2 | 5 | -5 | 10 | -10 |
n | 3/2(loại) | 11/6(loại) | 1(TM) | 2(TM) | 5/6(loại) | 15/6(loại) | 0(TM) | 10/3(loại) |
Vậy n={1;2;0}
4n + 3 chia het cho 2n+6
=>4n+12-9 chia hết cho 2n+6
=>2.(2n+6)-9 chia hết cho 2n+6
=>9 chia hết cho 2n+6
=>2n+6 thuộc Ư(9)={1;-1;3;-3;9;-9}
ta có bảng sau:
2n+6 | 1 | -1 | 3 | -3 | 9 | -9 |
n | -5/2(loại) | -7/2(loại) | -3/2(loại) | -9/2(loại) | 3/2(loại) | -15/2(loại) |
Vậy n=\(\phi\)
3n chia hết cho 5- 2n
=>2.3n chia hết cho 2.(5-2n)
=>6n chia hết cho 10-6n
=>6n-10+10 chia hết cho 10-6n
=>-(10-6n)+10 chia hết cho 10-6n
=>10 chia hết cho 10-6n
=>10-6n thuộc Ư(10)={1;-1;2;-2;5;-5;10;-10}
ta có bảng sau:
10-6n | 1 | -1 | 2 | -2 | 5 | -5 | 10 | -10 |
n | 3/2(loại) | 11/6(loại) | 1(TM) | 2(TM) | 5/6(loại) | 15/6(loại) | 0(TM) | 10/3(loại) |
Vậy n={1;2;0}
4n + 3 chia het cho 2n+6
=>4n+12-9 chia hết cho 2n+6
=>2.(2n+6)-9 chia hết cho 2n+6
=>9 chia hết cho 2n+6
=>2n+6 thuộc Ư(9)={1;-1;3;-3;9;-9}
ta có bảng sau:
2n+6 | 1 | -1 | 3 | -3 | 9 | -9 |
n | -5/2(loại) | -7/2(loại) | -3/2(loại) | -9/2(loại) | 3/2(loại) | -15/2(loại) |
Vậy n=\(\phi\)
a) Giải:
Đặt \(A_n=11^{n+2}+12^{2n+1}\)\((*)\) Với \(n=0\) ta có:
\(A_0=11^2+12^1=133\) \(⋮133\Rightarrow\) \((*)\) đúng
Giả sử \((*)\) đúng đến giá trị \(k=n\) tức là:
\(B_k=11^{k+2}+12^{2k+1}\) \(⋮133\left(1\right)\)
Xét \(B_{k+1}-B_k\)
\(=11^{k+1+2}+12^{2\left(k+1\right)+1}-\left(11^{k+2}+12^{2k+1}\right)\)
\(=11^{k+3}-11^{k+2}+12^{2k+3}-12^{2k+1}\)
\(=10.11^{k+2}+143.12^{2k+1}\)
\(=10.121.11^k+143.12.144^k\)
\(\equiv\) \(10.121.11^k+10.12.11^k\)
\(\equiv\) \(10.11^k\left(121+12\right)\) \(\equiv\) \(0\left(mod133\right)\)
Theo giả thiết quy nạy \(\left(1\right)\) ta có: \(B_k⋮133\Leftrightarrow B_{k+1}⋮133\)
Hay \((*)\) đúng với \(n=k+1\) \(\Rightarrow\) Đpcm
Mk làm mẫu cho 1 phần rùi các câu còn lại làm tương tự nhé
a) \(\frac{3n-2}{n-3}=3+\frac{7}{n-3}\)
Để \(\frac{3n-2}{n-3}\)nguyên thì \(\frac{7}{n-3}\)nguyên
hay \(n-3\)\(\inƯ\left(7\right)=\left\{\pm1;\pm7\right\}\)
Ta lập bảng sau:
\(n-3\) \(-7\) \(-1\) \(1\) \(7\)
\(n\) \(-4\) \(2\) \(4\) \(10\)
Vậy....
\(a,\left(n+5\right)⋮\left(n+2\right)\)
\(\left(n+2+3\right)⋮\left(n+2\right)\)
\(\Rightarrow3⋮\left(n+2\right)\)
\(\Rightarrow n+2\in\left(1;-1;3;-3\right)\)
\(\Rightarrow n\in\left(-1;-3;1;-5\right)\)
b,c,d Tự làm
* Do p > 3 , mà một số > 3 khi chia cho 3 có hai trường hợp xảy ra : 3k + 1 ; 3k + 2.(k thuộc N)(ko lấy 3k vì 3k là hợp số)
Với p = 3k + 1
=> p + 8 = 3k + 1 + 8 = 3k + 9 ko phải là SNT
Với p = 3k + 2
=> p + 8 = 3k + 10 là SNT
=> p + 100 = 3k + 2 + 100 = 3k + 102 là hợp số .
Vậy p + 100 là hợp số