![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
n = 1 ta thấy thỏa mãn
Nếu n > 2 Hoặc n = 2 thì :
n1998 + n1997 + 1 > n2 + n + 1
Mặt khác :
n1998 + n1997 + 1 = n2 . ( n1986 - 1 ) + n . ( n1986 - 1) + ( n2 + n + 1 )
Nên : n2 + n + 1/n1987 + 1
Vậy n1988 + n1987 + 1 là hợp số ( ĐPCM )
Chỗ nào ko hiểu cứ ib cho mik!
Ôi mik xin lỗi mik cứ tưởng là đề bài là chứng minh!
Xin lỗi bn nhiều!
Bn cứ chọn sai đi!
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Xét n = 0 thì \(A=1\left(l\right)\)
Xét n = 1 thì \(A=3\left(nhan\right)\)
Xét \(n\ge2\)
Ta có:
\(A=n^{2018}+n^{2011}+1\)
\(=\left(n^{2018}-n^2\right)+\left(n^{2011}-n\right)+\left(n^2+n+1\right)\)
\(=n^2\left(\left(n^3\right)^{672}-1\right)+n\left(\left(n^3\right)^{670}-1\right)+\left(n^2+n+1\right)\)
\(=\left(n^3-1\right)X+\left(n^3-1\right)Y+\left(n^2+n+1\right)\)
\(=\left(n^2+n+1\right)X'+\left(n^2+n+1\right)Y'+\left(n^2+n+1\right)\)
\(=\left(n^2+n+1\right)\left(X'+Y'+1\right)\)
Với \(n\ge2\) thì A là tích của 2 số khác 1 nên không thể là số nguyên tố được.
Vậy n cần tìm là 1.
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Em tham khảo!
Câu 3: Câu hỏi của trần như - Toán lớp 8 - Học toán với OnlineMath
Câu 2: Câu hỏi của Hoàng Bình Minh - Toán lớp 8 - Học toán với OnlineMath
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
A=(n2-n) - (3n-3)= (n-1)(n-3) là số nguyên tố thì
n-1=1;-1 và n-3 là số nguyên tố => n= 2;0 khi đó n-3=-1;3 là số nguyên tố => n=0 là thỏa mãn
hoặc n-3=1;-1 và n-1 là số nguyên tố => n=4;2 khi đó n-1=3;1 là số nguyên tố => n=4 là thỏa mãn
Vậy n= 0 hoặc n=4
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Với n thuộc Z
Có: \(A=2n^2+5n-3=2n^2+6n-n-3=2n\left(n+3\right)-\left(n+3\right)=\left(2n-1\right)\left(n+3\right)\)
=> \(\left|A\right|=\left|\left(n+3\right)\left(2n-1\right)\right|\)
Để | A | là số nguyên tố \(n+3=\pm1\)hoặc \(2n-1=\pm1\)
+) Với n + 3 = 1 => n =-2 => | A | = 5 là số nguyên tố => n = - 2 thỏa mãn.
+) Với n + 3 = - 1 => n = - 4 => | A | = 9 không là số nguyên tố => loại
+) Với 2n -1 = 1 => n =1 => |A | = 4 loại
+) Với 2n -1 =-1 => n = 0 => | A | = 3 là số nguyên tố => n = 0 thỏa mãn.
Vậy n=-2 hoặc n =0.