![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
a, n3+n2-n+5 chia hết cho n+2
=> n3+2n2-n2-2n+n+2+3 chia hết cho n+2
=> n2(n+2)-n(n+2)+(n+2)+3 chia hết cho n+2
=> (n+2)(n2-n+1) +3 chia hết cho n+2
Mà (n+2)(n2-n+1) chia hết cho n+2
=> 3 chia hết n+2
Mà n+2 thuộc Z => n+2 thuộc Ư(3)={-3,-1,1,3}
=> n=-5,-3,-2,1
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
a/ Chia đa thức một biến bình thường. Ta sẽ có thương là n2 - 1, số dư là 7
Để n3 +n2-n+5 chia hết cho n+2
thì 7 chia hết cho n+2
\(\Rightarrow\)n+2\(_{ }\in\)Ư(7)
\(\Rightarrow\)n+2\(\in\)\(\left\{1,-1,7,-7\right\}\)
\(\Rightarrow n\in\left\{-1,-3,5,-9\right\}\)
Câu b tương tự
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Ta có:
\(2n^2+5n-1⋮2n-1\)
\(\Rightarrow n\left(2n-1\right)+3\left(2n-1\right)+2⋮2n-1\)
\(\Rightarrow2⋮2n-1\)
Do \(n\in Z\Rightarrow2n-1\inƯ\left(2\right)=\left\{\pm1;\pm2\right\}\Rightarrow2n\in\left\{0;2;-1;3\right\}\)
Mà \(n\in Z\Rightarrow n\in\left\{0;1\right\}\)
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Sử dụng phép chia đa thức \(2n^2+5n-1\)cho n-1. Ta có được
\(2n^2+5n-1=\left(n-1\right)\left(2n+7\right)+6\)
Để \(2n^2+5n-1\)chia hết cho n-1 thì 6 phải chia hết cho n-1 => n-1 là ước của 6 ,
\(n-1\in U\left(6\right)=\left\{\pm1;\pm2;\pm3;\pm6\right\}\)và n-1 khác 0.
Bạn tự làm tiếp nhé!
Để 2n2 + 5n - 1 chia hết cho n - 1
=> 2n2 - 2n + 7n - 7 + 6 chia hết cho n - 1
2n.(n-1) + 7.(n-1) + 6 chia hết cho n - 1
(n-1).(2n+7) + 6 chia hết cho n - 1
mà (n-1).(2n+1) chia hết cho n - 1
=> 6 chia hết cho n - 1
=> n - 1 thuộc Ư(6)={1;-1;2;-2;3;-3;6;-6}
nếu n - 1 = 1 => n = 2 (TM)
...
bn tự xét tiếp nha!
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Bài 1:
\(x-x^2-1=-x^2+x-1\)
\(=-x^2+x-\frac{1}{4}-\frac{3}{4}\)
\(=-\left(x^2-x+\frac{1}{4}\right)-\frac{3}{4}\)
\(=-\left(x-\frac{1}{2}\right)^2-\frac{3}{4}\le-\frac{3}{4}\)
Xảy ra khi \(x=\frac{1}{2}\)
Bài 2:
\(\frac{2n^2-n+2}{2n+1}=\frac{n\left(2n+1\right)-2n+2}{2n+1}=\frac{n\left(2n+1\right)}{2n+1}-\frac{2n-2}{2n+1}\)
\(=n-\frac{2n+1-3}{2n+1}=n-\frac{2n+1}{2n+1}-\frac{3}{2n+1}\)\(=n-1-\frac{3}{2n+1}\)
Để \(2n^2-n+2\) chia hết \(2n+1\)
Thì 3 chia hết \(2n+1\)\(\Rightarrow2n+1\inƯ\left(3\right)=\left\{1;-1;3;-3\right\}\)
\(\Rightarrow n=\left\{....\right\}\) tự lm nốt
Ta có : 2n2 - n + 2 chia hêt cho 2n + 1
<=> 2n2 + n - 2n + 2 chia hết cho 2n + 1
<=> n(2n + 1) - 2n - 1 + 3 chia hết cho 2n + 1
<=> n(2n + 1) - (2n + 1) + 3 chia hết cho 2n + 1
<=> (2n + 1)(n - 1) + 3 chia hết cho 2n + 1
=> 3 chia hết cho 2n + 1
=> 2n + 1 thuộc Ư(3) = {-3;-1;1;3}
Ta có bảng :
2n + 1 | -3 | -1 | 1 | 3 |
2n | -4 | -2 | 0 | 2 |
n | -2 | -1 | 0 | 1 |
Ta có: \(\frac{n^2-4n-15}{n+2}=\left(n-6\right)\)dư -3
Để \(n^2-4n-15⋮\left(n+2\right)\) thì n+2 phải thuộc Ư(-3)
hay (n+2)∈{-1;-3;1;3}
⇒n∈{-3;-5;-1;1}
mà n∈Z
nên n∈{-3;-5;-1;1}
Vậy: Khi n∈{-3;-5;-1;1} thì \(n^2-4n-15⋮\left(n+2\right)\)