K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

13 tháng 1 2016

a) 3n + 2 chia hết cho n - 1

 =>3n-3+5 chia hết cho n-1

=>3.(n-1)+5 chia hết cho n-1

=>5 chia hết cho n-1

=>n-1 thuộc Ư(5)={1;-1;5;-5}

Ta có bảng sau:

n-11-15-5
n206-4

Vậy n={-4;0;2;6}

b) n2 + 2n - 7 chia hết cho n + 2

=>(n2+2n)-7 chia hết cho n+2

=>n.(n+2)-7 chia hết cho n+2

=>7 chia hết cho n+2

=>n+2 thuộc Ư(7)={1;-1;7;-7}

Ta có bảng sau:

n+21-17-7
n-1-35-9

Vậy n={-9;-3;-1;5}

7 tháng 7 2015

Mình làm vd 2 bài nha:

a) n+6 chia hết cho n+2

n+2 chia hết cho n+2

nên (n+6)-(n+2) chia hết cho n+2

4 chia hết cho n-2

=> n-2 = 1;-1;2;-2;4;-4

=> n=3;1;4;0;6

d) n^2 +4 chia hết cho 4

n+1 chia hết cho n+1 nên (n+1)(n+1) chia hết cho n+1 hay n2+2n+1 chia hết cho n+1

=> (n^2+2n+1)-(n^2+4) chia hết cho n-1

=> 2n+1-4 chia hết cho n-1

=> 2n - 3 chia hết cho n-1

 n-1 chia hết cho n-1 nên 2n-2 chia hết cho n-1

=> (2n-2)-(2n-3) chia hết cho n-1

=> 1 chia hết cho n-1

=> n-1 = 1;-1

=> n=0

7 tháng 7 2015

Ta có: n + 6 chia hết cho n+1

              n+1 chia hết cho n+1

=> [(n+6) - (n+1)] chia hết cho n+1

=> (n+6 - n - 1) chia hết cho n + 1

=> 5 chia hết cho n+1

=> n+1 thuộc { 1; 5 }

Nếu n+1 = 1 thì n = 1-1=0

Nếu n+1=5 thì n= 5-1=4.

Vậy n thuộc {0;4}

28 tháng 11 2015

n + 4 chia hết cho n - 1

=> ( n - 1 ) + 5 chia hết cho n - 1

Mà n - 1 chia hết cho n - 1

=> 5 chia hết cho n - 1

=> n -1 thuộc Ư(5) = { 1 ; 5 }

=> n thuộc { 2 ; 6 }

Thì cứ giải từng con1 ùi lik-e cho 

a, Để \(n\in Z\)

Ta có : \(3n+2⋮2n-1\)

\(6n-3n+2⋮2n-1\)

\(3\left(2n-1\right)+2⋮2n-1\)

Vì 2 \(⋮\)2n-1 hay 2n-1\(\in\)Ư'(2)={1;-1;-2;2}

Ta có bảng 

2n-1-112-2
2n023-1
n013/2-1/2

Vậy n = {0;1}

29 tháng 7 2019

\(b,\frac{n+3}{n-7}=\frac{n-7+10}{n-7}=1+\frac{10}{n-7}\)

=> 10 chia hết cho n - 7 

=> n - 7 thuộc Ư\((10)\)

=> n - 7 \(\in\left\{\pm1;\pm2;\pm5;\pm10\right\}\)

Lập bảng :

n - 71-12-25-510-10
n869512217-3
28 tháng 12 2015

n= 2 hoặc 6 hoặc 0 hoặc -4

n= -1 hoặc 5 hoặc -3 hoặc -9

6 tháng 3 2020

n thuộc Z => n+1 thuộc Z

=> n+1 thuộc Ư (16)={-16;-8;-4;-2;-1;1;2;4;8;16}

Ta có bảng

n+1-16-8-4-2-1124816
n-17-9-5-3-2013715
14 tháng 2 2016

a/ a+5 chia hết n+2

a+2+3 chia hết n+2

a+2 chia hết n+2, a+2+3 chia hết n+2 nên 3 chia hết n+2 => n+2 thuộc ước của 3

n+2={1;-1;3;-3} => tự tìm n

b/ 2n+10 chia hết n+1

  hay 2(n+1) +8 chia hết n+1

  2(n+1)+8 chia hết n+1, 2(n+1) chia hết n+1 nên 8 chia hết n+1. tương tự tự làm

c/ n^2+4 chia hết n+1

n+1 chia hết n+1

=> (n+1).n chia hết n+1

n^2+n chia hết n+1 mà n^2+4 cũng chia hết n+1

=> n^2+n-(n^2+4) chia hết n+1

n^2+n-n^2-4 chia hết n+1

=> n-4 chia hết n+1

n+1-5 chia hết n+1. mà n+1 chia hết n+1, n+1-5 chia hết n+1 nên 5 chia hết n+1

=> n+1 thuộc ước của 5. tự làm

5 tháng 5 2020

Làm mẫu câu a  bài 1. vì các câu còn lại tương tự

n+7 chia hết cho n-5

\(\Rightarrow\left(n+7\right)-\left(n-5\right)⋮n-5\)

\(\Rightarrow12⋮n-5\)

\(\Rightarrow n-5\inƯ\left(12\right)=\left\{\pm1;\pm2;\pm3;\pm4;\pm6;\pm12\right\}\)

ta có bảng :

n-51-12-23-34-46-612-12
n6473829111-117-7

vậy \(n\in\left\{6;4;7;3;8;2;9;1;11;-1;17;-7\right\}\)

2. làm mẫu câu a:

(2a+3)(b-3)=-12

=>(2a+3);(b-3)\(\inƯ\left(12\right)=\left\{\pm1;\pm2;\pm3;\pm4;\pm6;\pm12\right\}\)

TH1:

2a+3=1                                 ;b-3=-12

2a=-2                                     =>b=-9

=>a=-1

sau đó em ghép siêu  nhiều trường hợp  còn lại . 

có 12TH tất cả em nhé  .

21 tháng 6 2020

\(x = {-b \pm \sqrt{b^2-4ac} \over 2a}\)