Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
\(\dfrac{5}{n-2}\in Z\Rightarrow n-2=Ư\left(5\right)\)
\(\Rightarrow n-2=\left\{-5;-1;1;5\right\}\)
\(\Rightarrow n=\left\{-3;1;3;7\right\}\)
\(a,\Rightarrow n+2+3⋮n+2\\ \Rightarrow n+2\inƯ\left(3\right)=\left\{1;3\right\}\\ \Rightarrow n=1\left(n\in N\right)\\ b,\Rightarrow n-2+7⋮n-2\\ \Rightarrow n-2\inƯ\left(7\right)=\left\{1;7\right\}\\ \Rightarrow n=5\left(n\in N\right)\\ c,\Rightarrow\left(n^2-n\right)+\left(3n-3\right)+3⋮n-1\\ \Rightarrow n\left(n-1\right)+3\left(n-1\right)+3⋮n-1\\ \Rightarrow n-1\inƯ\left(3\right)=\left\{1;3\right\}\\ \Rightarrow n\in\left\{2;4\right\}\)
n^2-7 chia hết cho n+3
hay \(\frac{n^2-7}{n+3}\)=\(\frac{\left(n-3\right)\left(n+3\right)+2}{n+3}\)=(n-3).\(\frac{2}{n+3}\)
=> \(\frac{2}{n+3}\)là số nguyên<=> 2 chia hết cho n+3=> n+3E ư(2)
Ư(2)={-2;-1;1;2}
ta có bảng sau
n+3 | -2 | -1 | 1 | 2 |
n | -5 | -4 | -2 | -1 |
vậy...
n+3 chia hết cho n^2-7
=> (n+3)(n-3) chia hết cho n^2-7
=> n^2-9 chia hết cho n^2-7
=>n^2-7-2 chia hết cho n^2-7
mà n^2 -7 chia hết cho n^2-7
=> n^2-7E Ư(2)={1;-1;2;-2}
ta có bảng sau
n^2-7 | -1 | 1 | -2 | 2 |
n^2 | 6 | 8 | 5 | 9 |
n | loại | loại | loại | -3;3 |
vậy...
nhanh ạ mn giúp mik
a: Để A nguyên thì n+4 chia hết cho n
=>4 chia hết cho n
=>\(n\in\left\{1;2;4\right\}\)
b: Để B nguyên thì n-2+2 chia hết cho n-2
=>\(n-2\in\left\{1;-1;2;-2\right\}\)
=>\(n\in\left\{3;1;4;0\right\}\)
c: Để C nguyên thì n-2 chia hết cho 4
=>\(n=4k+2\left(k\in Z\right)\)