K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

29 tháng 10 2017

Ta có 2n là bội của n+1. Vậy 2n chia hết cho n+1.

 Ta có:

2n chia hết cho n+1   ;    n+1 chia hết cho n+1 suy ra 2n+2 chia hết cho n+1 

Vậy 2n+2-2n = 2 chia hết cho n+1

vậy n+1 thuộc 1,2,-1,-2. vậy n thuộc0,1,-2,-3.

Mà n thuộc N suy ra n = 0 hoặc n=1

12 tháng 2 2016

Đơn giản nhưng ngại đánh máy lắm

13 tháng 2 2016

bạn làm cho mink con  'a' thôi nha

13 tháng 1 2018

Ta có :

2n + 8 = 2n + 2 + 6 = 2 . ( n +1 ) + 6

vì 2 . ( n + 1 )  \(⋮\)n + 1 nên để 2n + 8 \(⋮\)n + 1 thì 6 \(⋮\)n + 1

\(\Rightarrow\)n + 1 \(\in\)Ư ( 6 ) = { 1 ; -1 ; 2 ; -2 ; 3 ; -3 }

Lập bảng ta có :

n+11-12-23-3
n0-21-32-4

Vậy n = ....

b) làm tương tự

5 tháng 10 2018

2n+8\(⋮\)n+1=>2.(n+1)+6\(⋮\)n+1=>6\(⋮\)n+1

=>n+1 thuộc U(6)={1,-1,2,-2,3,-3,6,-6}

=>n={..}

3 tháng 1 2018

Để 2n - 3 là bội của  n - 1 thì :

\(2n-3⋮n-1\)

Mà \(n-1⋮n-1\)

\(\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}2n-3⋮n-1\\2n-2⋮n-1\end{cases}}\)

\(\Leftrightarrow1⋮n-1\)

\(\Leftrightarrow n-1\inƯ\left(1\right)\)

\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}n-1=1\\n-1=-1\end{cases}}\)

\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}n=2\\n=0\end{cases}}\)

Vậy ..

28 tháng 1 2018

a ) 2n + 3 là bội của n - 2

=> 2n + 3 \(⋮\)n - 2

=> 2n - 4 + 7 \(⋮\)n - 2

=> 2 . ( n - 2 ) + 7 \(⋮\)n - 2 mà 2 . ( n - 2 ) \(⋮\)n - 2 => 7 \(⋮\)n - 2

=> n - 2 \(\in\)Ư ( 7 ) = { - 7 ; - 1 ; 1  ; 7 }

=> n thuộc { - 5 ; 1 ; 3 ; 9 } mà n \(\in\)N => n \(\in\){ 1 ; 3 ; 9 }

Vậy  n \(\in\){ 1 ; 3 ; 9 }

28 tháng 1 2018

2n + 3 là bội của n - 2

2n +3 chia hết cho n-2

2n - 4 + 7 chia hết cho n - 2

n - 2 thuộc Ư(7)

=> n  = 3;1; - 5 ; 9

mà n là số tự nhiên => n = 1;3;9