\(\frac{7n+6}{6n+7}\) là phân số chưa tối giản?

Giúp mìh c...">

K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

21 tháng 3 2018

hình như là 1

ban tham khảo nhé;

18n + 3 = 7 3n + 1 3 6n + 1  rõ dàng các số 3 và 7 ; 3n + 1 và 6n + 1 là các số đôi một nguyên tố cùng nhau. Vì vậy , để phân số  21n + 7 18n + 3  là phân số tối giản thì 6n + 1 không chia hết cho 7  Từ đó suy ra : n = - 7k + 1 ( k ∈ Z ) 

21 tháng 12 2016

n thuộc N và >1

k mik nhres

27 tháng 12 2016

Bạn có thể viết cả lời giải giúp mik k?

18 tháng 8 2016

Vì (7n+6)/(6n+7) chưa tối giản

=>7n+6 và 6n+7 cùng chia hết cho d (d E N,d # 1)

=>(7n+6)-(6n+7) chia hết cho d

=>n-1 chia hết cho d

Mà 6n+7 chia hết cho d

=>(6n+7)-6(n-1) chia hết cho d

=>13 chia hết cho d

=>d E Ư(13)={1;13}

Mà d#1

=>d=13

=>n-1=13k (k E N)

=>n=13k+1

Vậy với n=13k+1 thì (7n+6)/(6n+7) chưa tối giản

13 tháng 8 2016

Gọi d là ước nguyên tố chung của 7n + 6 và 6n + 7

=> 7n + 6 chia hết cho d; 6n + 7 chia hết cho d

=> 6.(7n + 6) chia hết cho d; 7.(6n + 7) chia hết cho d

=> 42n + 36 chia hết cho d; 42n + 49 chia hết cho d

=> (42n + 49) - (42n + 36) chia hết cho d

=> 42n + 49 - 42n - 36 chia hết cho d

=> 13 chia hết cho d

Mà d nguyên tố => d = 13

+ Với d = 13 thì 7n + 6 chia hết cho 3; 6n + 7 chia hết cho 13

=> 7n + 6 - 13 chia hết cho 13; 6n + 7 - 13 chia hết cho 13

=> 7n - 7 chia hết cho 13; 6n - 6 chia hết cho 13

=> 7.(n - 1) chia hết cho 13; 6.(n - 1) chia hết cho 13

Mà (7;13)=1; (6;13)=1 => n - 1 chia hết cho 13

=> \(n=13.k+1\left(k\in N\right)\)

Vậy với \(n=13.k+1\left(k\in N\right)\)thì phân số 7n + 6/6n + 7 chưa tối giản hay rút gọn được

23 tháng 4 2020

B1. Ta có: A= \(\frac{4n-1}{2n+3}+\frac{n}{2n+3}=\frac{4n-1+n}{2n+3}=\frac{5n-1}{2n+3}\)

=> 2A = \(\frac{10n-2}{2n+3}=\frac{5\left(2n+3\right)-17}{2n+3}=5-\frac{17}{2n+3}\)

Để A là số nguyên <=> 2A là số nguyên <=> \(\frac{17}{2n+3}\in Z\)

<=> 17 \(⋮\)2n + 3 <=> 2n + 3 \(\in\)Ư(17) = {1; -1; 17; -17}

Lập bảng:

 2n + 3 1 -1 17 -17
  n -1 -2 7 -10

Vậy ....

23 tháng 4 2020

Bài 2:

Gọi d là ƯCLN (7n-1; 6n-1) (d thuộc N*)

\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}7n-1⋮d\\6n-1⋮d\end{cases}\Rightarrow\hept{\begin{cases}6\left(7n-1\right)⋮d\\7\left(6n-1\right)⋮d\end{cases}\Rightarrow}\hept{\begin{cases}42n-6⋮d\\42n-7⋮d\end{cases}}}\)

=> 42n-7-42n+6 chia hết cho d

=> -1 chia hết cho d

mà d thuộc N* => d=1

=> ƯCLN (7n-1; 6n-1)=1

=> đpcm