Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a) Ta có 27 - 5n chia hết cho n
=> 27 - 5n chia hết cho 0 - n
Lại có 27 - 5n = 27 - 0 - n . n . n . n . n
= 27 - ( 0-n ) . 4n
Vì 0-n chia hết cho 0-n
để 27 - 5 chia hết cho n
thì 27 phải chia hết cho n
=> n thuộc Ư(27)
Vậy n thuộc vào tập hợp { 1; 3; 9; 27 }
b) Ta có 2n + 3 = n . (n - 2) + 5
Vì n - 2 chia hết cho n -2
để 2n + 3 chia hết cho n - 2
thì 3 phải chia hết cho n - 2
=> n - 2 thuộc Ư(3)
=> n thuộc vào tập {3 ; 6 }
vậy ...
Ta có n + 6 = (n + 2) + 4
Vì n + 2 chia hết cho n + 2
để n + 6 chia hết cho n + 2
thì 4 phải chia hết cho n + 2
=> n + 2 thuộc Ư(4)
=> n thuộc vào tập { -1 ; 0 ; 2 }
Mà n thuộc N
=> n thuộc vào tập { 0 ; 2 }
Vậy ...
nhớ tick cho mình nhé
n2-5n+1=n2-2n-3n+6-5=n(n-2)-3(n-2)-5 = (n-2)(n-3)-5
=> Để chia hết cho n-2 thì 5 chia hết cho n-2 => n-2=(-5,-1,1,5)
=> n=(-3, 1, 3, 7)
n2 + 3 chia hết cho n + 1
=> n2 + n - n - 1 + 4 chia hết cho n + 1
=> n.(n + 1) - (n + 1) + 4 chia hết cho n + 1
=> (n + 1).(n - 1) + 4 chia hết cho n + 1
Do (n + 1).(n - 1) chia hết cho n + 1 nên 4 chia hết cho n + 1
Mà n + 1 \(\ge1\) do \(n\in N\Rightarrow n+1\in\left\{1;2;4\right\}\)
\(\Rightarrow n\in\left\{0;1;3\right\}\)
Quá xuất sắc, không còn gì để nói!!!