K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

2 tháng 12 2021

giúp câu này với ạ 

13 tháng 7 2017

=> n+5 và n+30 là 2 số chình phương liền nhau:

Ta có: a2-b2= 25

=> (a-b)(a+b)=25 ; giả sử a=b+1 ( 2 số liên tiếp) thì:

=>(b+1-b)(b+1+b )=25

=>2b=24 => b=12; => a=13

=> a2=169; b2=144

=>n= 144-5=169-30=139;

CHÚC BẠN HỌC TỐT..........

13 tháng 7 2017

Với n+5 và n+30 là số chính phương

\(\left\{{}\begin{matrix}n+5=a^2\\n+30=b^2\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow n+5-n-30=a^2-b^2=\left(a-b\right)\left(a+b\right)=-25\)

Mà -25=-5.5=-1.25=-25.1


Giờ bn lập bảng các gt của a và b là đc

DD
11 tháng 6 2021

\(n+1995=a^2,n+2014=b^2\)

Trừ vế theo vế ta được: 

\(b^2-a^2=59\)

\(\Leftrightarrow\left(b-a\right)\left(b+a\right)=59\)

Do \(59\)là số nguyên tố và \(b>a\)nên ta chỉ có một trường hợp: 

\(\hept{\begin{cases}b-a=1\\b+a=59\end{cases}}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}b=30\\a=29\end{cases}}\)

Khi đó \(n=-1114\)

27 tháng 2 2019

Để \(\frac{n+6}{18}\) là số tự nhiên => \(n+6⋮18\)=> \(n+6⋮3\)\((1)\)

Để \(\frac{n+5}{15}\)là số tự nhiên => \(n+5⋮15\)=> \(n+5⋮3\)\((2)\)

Từ \((1),(2)\)ta có : \((n+6)-(n+5)⋮3\)

\(\Rightarrow1⋮3\)\((\)vô lý \()\)

Vậy không tồn tại n để \(\frac{n+6}{18}\)và \(\frac{n+5}{15}\)đều là số tự nhiên

8 tháng 3 2019

Thanks 

8 tháng 6 2015

Xét các trường hợp :
- Với n \(\ge\) 2 thì 2n chia hết cho 4 => 2n + 15 = 2n + 4 . 3 + 3 chia 4 dư 3 (sai vì số chính phương chia hết cho 4 hoặc chia 4 dư 1) , loại 
- Với n =1 => 2n + 15= 17, loại
- Với n = 0 => 2n + 15=16 , chọn
Vậy n = 0 là thỏa mãn điều kiện để 2n + 15 là số chính phương. 

8 tháng 6 2015

Bài gải:

Chia n làm 3 trường hợp: 
Trườn hợp 1: n=0 
Trường hợp 2: n=1 
Trường hợp 3: n>1 
Với n>=2 thì 2^n chia hết cho 4=> 2^n + 15 chia 4 dư 3 ( vô lí vì số chính phương chia hết cho 4 hoặc chia 4 dư 1) --> Loại. 
Với n=1 => 2^n+15= 17 --> Loại. 
Với n=0 => 2^n+15=16 --> Thỏa mãn. 
Vậy chỉ có n=0 là thỏa mãn điều kiện để 2^n+15 là số chính phương. 

4 tháng 12 2017

https://olm.vn/hoi-dap/question/99410.html

Đây là link trang có đáp án. Bạn vào xem cho nhanh nhé

27 tháng 10 2024

Bài 1: Gọi ước chung lớn nhất của n + 1 và 7n + 4 là d

Ta có: \(\left\{{}\begin{matrix}n+1⋮d\\7n+4⋮d\end{matrix}\right.\) ⇒ \(\left\{{}\begin{matrix}7n+7⋮d\\7n+4⋮d\end{matrix}\right.\) ⇒ 7n+ 7 - 7n - 4 ⋮ d

⇒ (7n - 7n) + (7 - 4) ⋮ d ⇒0 + 3 ⋮ d ⇒ 3 ⋮ d ⇒ d \(\in\) Ư(3) = {1; 3}

Nếu n = 3 thì n + 1 ⋮ 3 ⇒ n = 3k - 1 khi đó hai số sẽ không nguyên tố cùng nhau.

Vậy để hai số nguyên tố cùng nhau thì n \(\ne\) 3k - 1

Kết luận: n \(\ne\) 3k - 1