Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
\(4n+3;2n+3=d\left(d\inℕ^∗\right)\)
\(4n+3⋮d\)
\(2n+3⋮d\Rightarrow4n+6⋮d\)
Suy ra : \(4n+3-4n-6⋮d\Rightarrow-3⋮d\)
Vay ta co dpcm
c,Đặt \(9n+24;3n+4=d\left(d\inℕ^∗\right)\)
\(9n+24⋮d\)
\(3n+4\Rightarrow9n+12⋮d\)
Suy ra : \(9n+24-9n-12⋮d\Rightarrow12⋮d\)
Do 12 có 2 nghiệm trở lên nên đây ko phải là 2 số nguyên tố cùng nhau
Để : \(\dfrac{2n+4}{n+1}\) nguyên => \(2n+4⋮n+1\)
Mà : \(n+1⋮n+1\Rightarrow2\left(n+1\right)⋮n+1\Rightarrow2n+2⋮n+1\)
\(\Rightarrow\left(2n+4\right)-\left(2n+2\right)⋮n+1\)
\(\Rightarrow2n+4-2n-2⋮n+1\Rightarrow2⋮n+1\)
\(n+1\in\left\{\pm1;\pm2\right\}\Rightarrow n\in\left\{-2;0;1;-3\right\}\)
Vậy \(n\in\left\{-2;0;1;-3\right\}\)
\(\frac{2n+3}{n+1}=\frac{2n+2+1}{n+1}=\frac{2\left(n+1\right)+1}{n+1}=2+\frac{1}{n+1}\)
Để \(2+\frac{1}{n+1}\) là số nguyên
\(\Rightarrow\) \(n+1\inƯ\left(1\right)\)
\(\RightarrowƯ\left(1\right)=\left\{-1;1\right\}\)
Ta xét :
Với \(n+1=-1\Rightarrow n=-1-1=-2\)
Với \(n+1=1\Rightarrow n=1-1=0\)
Vậy \(n=\left\{-2;0\right\}\)thì \(B\)là số nguyên
Để B là số nguyên thì 2n-3\(⋮\)n+1
Mà 2(n+1)\(⋮\)n+1 hay 2n+2\(⋮\)n+1
\(\Rightarrow\)(2n-3)-(2n+2)\(⋮\)n+1
(2n-2n)-(3+2)\(⋮\)n+1
-5\(⋮\)n+1
\(\Rightarrow n+1\inƯ\left(-5\right)\)
\(\Rightarrow n+1\in\left\{1;5;-1;-5\right\}\)
\(\Rightarrow n\in\left\{0;4;-2;-6\right\}\)(TM)
HT
a) Gọi 2 số tự nhiên lẻ liên tiếp là 2k+1 và 2k+3
Gọi ước chung lớn nhất của 2k+1 và 2k+3 là d
=> 2k+1 chia hết cho d; 2k+3 chia hết cho d
=> (2k+1 - 2k-3) chia hết cho d
=> -2 chia hết cho d
=> d thuộc Ư(-2) => d thuộc {-2; -1; 1; 2}
mà d lớn nhất; số tự nhiên lẻ không chia hết cho 2 => d = 1
=> 2 số tự nhiên lẻ liên tiếp là 2 số nguyên tố cùng nhau
b) Gọi ƯCLN(2n+5;3n+7) là d
=> 2n+5 chia hết cho d => 3(2n+5) chia hết cho d => 6n+15 chia hết cho d
3n+7 chia hết cho d => 2(3n+7) chia hết cho d => 6n+14 chia hết cho d
=> (6n+15-6n-14) chia hết cho d
=> 1 chia hết cho d
=> d thuộc Ư(1)
mà d lớn nhất => d = 1
=> 2n+5 và 3n+7 là 2 số nguyên tố cùng nhau