Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
ta có:
\(\frac{2n+1}{n+1}=2-\frac{1}{n+1}\)
như vậy để \(2n+1⋮n+1\)thì \(n+1\inƯ\left(1\right)=\left\{-1;1\right\}\)
vậy n =-2 hoặc n=1
1. Vì 18 chia hết cho n => n thuộc Ư(18)={1,2,3,6,9,18)
=> Tổng các Ư(18) = 1 + 2 +3 + 6 + 9 + 18 = 33
2.a) 12 chia hết cho n+3 => n + 3 thuộc Ư(12) = {1;2;3;4;6;12}
Với n + 3 = 1 => n = 1 - 3 = -2 (loại vì không thuộc N)
Với n + 3 = 2 => n = 2 - 3 = -1 (loại vì không thuộc N)
Với n + 3 = 3 => n = 3 - 3 = 0
Với n + 3 = 4 => n = 4 - 3 = 1
Với n + 3 = 6 => n = 6 - 3 = 3
Với n + 3 =12 => n = 12 - 3 = 9
Vậy n thuộc {0;1;3;9}
c) Nếu n là số chẵn thì n + 13 là số lẻ, n + 2 là số chắn và ngược lại
Vì SC không chia hết cho SL (và ngược lại) => n + 13 không chia hết cho n + 2 (ngược lại nốt)
Vậy không tồn tại giá trị nào của x (chắc thế)
Bài 1 :
\(18⋮n\Rightarrow n\inƯ\left(18\right)=\left\{1;2;3;6;9;18\right\}\)
bài 2 :
\(a,12⋮n+3\)
\(\Rightarrow n+3\inƯ\left(12\right)=\left\{1;2;3;4;6;12\right\}\)
\(\Rightarrow n=\left\{-2;-1;0;1;3;9\right\}\)mà \(n\in N\)
\(\Rightarrow n=\left\{0;1;3;9\right\}\)
b,c tương tự như vậy nha
\(a,n+6⋮n+3\)
\(\Rightarrow n+3+3⋮n+3\)
mà \(n+3⋮n+3\Rightarrow3⋮n+3\)
\(\Rightarrow n+3\inƯ\left(3\right)=\left\{\pm1;\pm3\right\}\)
Với n + 3 = 1 => n = -2
n + 3 = -1 => n = -4
n +3 = 3 = > n= 0
n+ 3 = -3 => n= -6
\(\Rightarrow n\in\left\{-2;-4;0;-6\right\}\)
b, \(2n+9⋮n+2\)
\(2.n+2+7⋮n+2\)
mà \(2\left(n+2\right)⋮n+2\)
\(\Rightarrow7⋮n+2\Rightarrow n+2\inƯ\left(7\right)=\left\{\pm1;\pm7\right\}\)
........
bn lm như trên
\(c,2n+7⋮n+1\)
\(\Rightarrow2n+1+6⋮n+1\)
mà \(2.\left(n+1\right)⋮n+1\Rightarrow6⋮n+1\)
\(\Rightarrow n+1\inƯ\left(6\right)=\left\{1;-1;2;-2;6;-6\right\}\)
........ như phần vừa nãy
\(d,n+3⋮n-1\)
\(\Rightarrow n+4-1⋮n-1\)
\(\Rightarrow n-1+4\)
mà \(n-1⋮n-1\Rightarrow4⋮n-1\)
\(\Rightarrow n\inƯ\left(4\right)=\left\{\pm1;\pm2;\pm4\right\}\)
......
\(n+4⋮n+1\)
\(n+1+3⋮a+1\)
mà \(n+1⋮n+1\)=> \(3⋮n+1\)
=> n + 1 thuộc Ư(3) = { 1; 3; -1; -3 }
+) n + 1 = 1
n = 0
+) n + 1 = 3
n = 2
+) n + 1 = -1
n = -2
+) n + 1 = -3
n = -4
Vậy,............
b)c) tương tự
nếu câu b thành n^2+n chia hết cho n^2+1 thì làm như thế nào??
a) nếu n là số lẻ
n+3 sẽ bằng 1 số lẻ => (n+3).(n+6) chia hết cho 2
nếu n là số chẵn
n+6 sẽ bằng 1 số chẵn=>(n+3).(n+6) chia hết cho 2
a) ( n + 3 ) . ( n + 6 )
+) Xét n chẵn => n + 6 là số chẵn => ( n + 3 ) . ( n + 6 ) chia hết cho 2
+) Xét n lẻ => n + 3 là số chẵn => ( n + 3 ) . ( n + 6 ) chia hết cho 2
+) Xét n bằng 0 => n + 6 là số chẵn => ( n + 3 ) . ( n + 6 ) chia hết cho 2
Vậy với mọi n thì ( n + 3 ) . ( n + 6 ) luôn chia hết cho 2
b) n . ( n + 5 )
+) Xét n chẵn => n chia hết cho 2 => n ( n + 5 ) chia hết cho 2
+) Xét n lẻ => n + 5 là số chẵn => n ( n + 5 ) chia hết cho 2
+) Xét n bằng 0 => n ( n + 5 ) = 0 => n ( n + 5 ) chia hết cho 2
Vậy với mọi n thì n ( n + 5 ) luôn chia hết cho 2
3n+9 \(⋮n-2\)
=>3(n-2)+15\(⋮n-2\)
=> 15 \(⋮n-2\)
=> \(n-2\inƯ\left(15\right)=\left\{\pm1\pm3\pm5\pm15\right\}\)
=> \(n\in\left\{3,1,5,0,7,-3,17,-13\right\}\)
(3n+9) chia hết cho (n-2)
mà n-2 chia hết cho n-2 nên 3. ( n-2) chia hết cho n-2
suy ra 3x+9 - 3n + 6 chia hết cho n-2
suy ra 15 chia hết cho n-2
n - 2 thuộc {1;-1;3;-3;5;-5;15;-15}
n thuộc {3;1;5;7;17} vì n thuộc N
nè bạn, N+9 hay n+9 z
Nếu n+9 ta lm như sau:
n+9 chia hết cho n+2
=> n+2+7 chia hết cho n+2
Vì n+2+7 chia hết cho n+2
n+2 chia hết cho n+2
=> 7 chia hết cho n+2
=> n+2 thuộc ước của 7
Với n+2=1
=>n=-1
Với n+2=-1
=> n=-1
Với n+2=7
=> n=5
Với n+2=-7
=> n=-9
KL