Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a) Ta có:
17 chia hết cho n-3
=>n-3 thuộc Ư(17)
=>Ư(17)={-1;1;-17;17}
Ta có bảng sau:
n-3 | -1 | 1 | -17 | 17 |
n | 2 | 4 | -14 | 20 |
KL | tm | tm | loại | tm |
Vậy....
bạn tên tấn có g?????????????????????????????????????????????????????????????????????/
hiện
tượng
lạ
nhất
việt
nam
Để \(6n+16⋮2n+3\)
\(\Rightarrow6n+9+7⋮2n+3\)
\(\Rightarrow3\left(2n+3\right)+7⋮2n+3\)
Vì \(3\left(2n+3\right)⋮2n+3\)
\(\Rightarrow7⋮2n+3\)
\(\Rightarrow2n+3\inƯ\left(7\right)\)
\(\Rightarrow2n+3\in\left\{1;7\right\}\)(vì \(n\inℕ\))
Nếu 2n + 3 = 1
=> 2n = - 4
=> n = - 2(loại)
Nếu 2n + 3 = 7
=> 2n = 4
=> n = 2 (tm)
Vậy n = 2
a) 2n-6+7 chia het n- 3
=> 7 chia het n-3
n-3={+1-+-7}
n={-4,2,4,10} loai -4 di
b) n^2+3 chia (n+1)
n^2+n-n-1+4 chia n+1
n+ 1={+-1,+-2,+-4}
n={-5,-3,-2,0,1,3} loai -5,-3,-2, di
n={013)
a : 2n + 1 ⋮ n - 3 <=> 2n - 6 + 7 ⋮ n + 3 <=> 2( n - 3 ) + 7 ⋮ n - 3
=> 7 ⋮ n - 3 => n - 3 thuộc ước của 7 => U(7) = { 1 ; 7 }
=> n - 3 = { 1 ; 7 }
=> n = { 4 ; 11 }
b ) n2 + 3 ⋮ n + 1 <=> n2 - 1 + 4 ⋮ n + 1 => ( n - 1 ) ( n + 1 ) + 4 ⋮ n + 1
=> 4 ⋮ n + 1 <=> n + 1 thuộc ước của 4 => Ư(4) = { 1 ; 2 ; 4 }
=> n + 1 = { 1 ; 2 ; 4 }
=> n = { 0 ; 1 ; 3 }
a) 2n+1 chia hết cho n-3=>2n-6+7 chia hết cho n-3=>7 chia hết cho n-3=>n-3 thuộc Ư(7) từ đó tính tiếp
(2n- 3)^2 = 4^2 = ( - 4)^2
(+) 2n - 3 = 4 => 2n = 7 => n = 7/2 ( loại )
(+) 2n- 3 = -4 => 2n = -1 => n = -1/2 ( lọi)
Vậy không có n thỏa mãn