K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

29 tháng 10 2016

Ở trong Violympic đúng không?

Đáp án đúng là 9

Thử lại:92-1

         =81-1

         =80

80chia hết cho 2 và 5

29 tháng 10 2016

n2 - 1 chia hết cho 2 và 5 => n2 - 1 tận cùng bằng 0 => n2 tận cùng bằng 1

Bình phương của các số có tận cùng bằng 1 hoặc 9 thì có tận cùng bằng 1

Vậy n là các số có tận cùng bằng 1 hoặc 9

26 tháng 3 2017

mk kết bạn rồi tk mk đi

26 tháng 3 2017

à tớ quên chưa trả lời 

1000,1000 chia hết cho 2, 5 ,3 vì máy tính bảo thế

1053,200 ko chia hết cho 3 và 5 vì bấm máy tính ko ra

tk mk nha bạn

16 tháng 1 2019

a, n - 1  chia hết cho n  - 1 => 3 ( n -1 ) chia hết cho n - 1 => 3n - 3 chia hết cho n - 1 

Mà 3n + 2 = 3n - 3 + 5 Vì 3n - 3 chia hết cho n - 1 => 5 chia hết cho n - 1 

=> n - 1 thuộc 1 và 5 => n thuộc 2 và 6 

b, Tương tự 

c, \(\hept{\begin{cases}n^2+5⋮n+1\\n+1⋮n+1\end{cases}}\Rightarrow\hept{\begin{cases}n^2+5⋮n+1\\n^2+n⋮n+1\end{cases}}\Rightarrow5-n⋮n+1\)

\(\hept{\begin{cases}5-n⋮n+1\\n+1⋮n+1\end{cases}}\Rightarrow5-n+n+1⋮n+1\)

\(\Rightarrow6⋮n+1\Rightarrow n+1\inƯ\left(6\right)\Rightarrow n+1\in\left\{1;2;3;6\right\}\Rightarrow n\in\left\{0;1;2;5\right\}\)

16 tháng 1 2019

a) Ta có : 3n + 2 chia hết cho n - 1

         => 3n + 2 - 3.( n - 1) chia hết cho n - 1

         => 3n + 2 - ( 3n - 3 ) chia hết cho n - 1

        =>  3n + 2 - 3n + 3 chia hết cho n - 1

         => 5 chia hết cho n -1

        => n -1 thuộc Ư(5) = { 1 ; - 1 ; 5 ; -5}

Ta có bảng ;

n-11-15-5
n206-6

 Vậy n thuộc { 2;0;6;-6}

b) Ta có : 3n + 24 chia hết cho  n -4 

           => 3n + 24 - 3.(n-4) chia hết cho n -4

           => 3n + 24 - (3n - 12 ) chia hết cho n -4

            => 3n + 24 - 3n + 12 chia hết cho n -4

            => 36 chia hết cho n -4

            => n - 4 thuộc Ư(36) ( bạn tự làm nhé)

c) Tương tự nhé

2n+5chia hết cho 2n+1

=>4n+10chia hết cho 4n+2

=>2n+5chia hết cho 2n+1

29 tháng 11 2019

Ta có: 2n + 5 = (2n - 1) + 6

Do 2n - 1 \(⋮\)2n - 1 => 6 \(⋮\)2n - 1

=> 2n - 1 \(\in\)Ư(6) = {1; 2; 3; 6}

=> 2n \(\in\){2; 3; 4; 7}

Do n \(\in\)N=> n \(\in\){1; 2}

25 tháng 11 2018

Ta luôn có n-2 chia hết cho n-2

Suy ra 4(n-2) chia hết cho n-2

Suy ra 4n-8 chia hết cho n-2 (1)

Theo bài ra 4n-1 chia hết cho n-2 (2)

Từ (1) và (2) suy ra (4n-1) - (4n-8) chia hết cho n-2

Suy ra 4n-1-4n+8 chia hết cho n-2

Suy ra 9 chia hết cho n-2

Suy ra n-2 thuộc ước của 9 = 1 hoặc 3 hoặc 9

* Nếu n-2 =1 suy ra n=3 thuộc N (thỏa mãn)

* Nếu n-2 =3 suy ra n=5 thuộc N ( thỏa mãn )

Còn 9 cũng tương tự thế bạn tự làm nhé

Mik ko biết viết mấy cái kí hiệu trên máy tính nên mong bạn thông cảm

25 tháng 11 2018

\(4n-1=4.\left(n-2\right)+7\)

=> để 4n-1 chia hết cho n-2 => 7 chia hết cho n-2

=> n-2 thuộc U2(7)={\(\pm1,\pm7\)}

=> n={......}

tự tính :))

31 tháng 1 2016

a) ( 3n + 2 ) chia hết cho n - 1

​Ta có : 3n + 2 = 3n - 1 + 3

​Vì 3n - 1 chia hết cho n - 1

=> 3 chia hết cho n - 1

​=> n - 1 thuộc Ư( 3 )

​Ư ( 3) = { 1 ; - 1 ; 3 ; -3 }

​=> n - 1 thuộc {1 ; -1 ; 3 ; -3 }

​Vậy n thuộc { 2 ; 0 ; 4 ; -2 }

b ) ( 3n + 24 ) chia hết cho n - 4

​Ta có : 3n + 24 = 3n - 4 + 28

​Vì 3n - 4 chia hết cho n - 4

=> 28 chia hết cho n - 4

​Xong bạn làm tương tự như câu a nha

9 tháng 5 2019

Ta có : \(n^2+5=n^2-1+6\)

\(=n^2-n+n-1+6\)

\(=n\left(n-1\right)+\left(n-1\right)+6\)

\(=\left(n+1\right)\left(n-1\right)+6\)

Vì \(\left(n-1\right)\left(n+1\right)⋮\left(n+1\right)\)

\(\Rightarrow\)Để \(\left(n-1\right)\left(n+1\right)+6⋮\left(n+1\right)\)Thì \(6⋮n+1\)

Hay \(n+1\inƯ_6\)

Rồi tìm ra từng trường hợp nha

(n^2 + 5 ) chia hết cho (n+1)

=> (n^2 + 5 )-(n+1) chia hết cho (n+1)

=>(n2+5)-n(n+1) chia hết cho (n+1)

=>n2+5-n2-n.1 chia hết cho (n+1)

=>5-n chia hết cho (n+1)

=>[n+(-5)]-(n+1) chia hết cho (n+1)

=>n+(-5) -n -1 chia hết cho (n+1)

=>-6 chia hết cho (n+1)

=>n+1 E Ư(-6)={-6;-3;-2;-1;1;2;3;6}

Ta có bảng :

n+1-6-3-2-11236
n-7(loại)-4(loại)-3(loại)-2(loại)0125

=>n E {0;1;2;5}

Vậy ........................................................

13 tháng 5 2018

1) n=33

2) n=2

3) n=10

13 tháng 5 2018

1)n=33

2)n=2

3)n=10

14 tháng 10 2019

Lưu ý là lớp 6 không cần thiết phải viết dấu "=>". 

a. Với số tự nhiên n.

Ta có: \(3n+15⋮n+4\) và \(3\left(n+4\right)⋮n+4\)

=> \(\left(3n+15\right)-3\left(n+4\right)⋮n+4\)

=> \(3n+15-3n-12⋮n+4\)

=> \(\left(3n-3n\right)+\left(15-12\right)⋮n+4\)

=> \(3⋮n+4\)

=> \(n+4\in\left\{1;3\right\}\) 

+) Với n + 4 = 1 vô lí vì n là số tự nhiên.

+) Với n + 4 = 3 vô lí vì n là số tự nhiên

Vậy không có n thỏa mãn.

b) Với số tự nhiên n.

Có: \(\left(4n+20\right)⋮\left(2n+5\right)\) và  \(2\left(2n+5\right)⋮\left(2n+5\right)\)

=> \(\left(4n+20\right)-2\left(2n+5\right)⋮2n+5\)

=> \(4n+20-4n-10⋮2n+5\)

=> \(\left(4n-4n\right)+\left(20-10\right)⋮2n+5\)

=> \(10⋮2n+5\)

=> \(2n+5\in\left\{1;2;5;10\right\}\)

+) Với 2n + 5 = 1 loại

+) với 2n + 5 = 2 loại

+) Với 2n + 5 =5 

            2n    = 5-5

              2n    = 0

            n      = 0 Thử lại thỏa mãn

+ Với 2n + 5 = 10 

            2n    = 10 -5

             2n    = 5

               n    = 5/2  loại vì n là số tự nhiên.

Vậy n = 0.