Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a, Để 3/(n-1) nguyên
<=> 3 chia hết cho n-1
Mà n-1 nguyên
=> n-1 thuộc Ư(3)={-3,-1,1,3}
=> n=-2,0,2,4
Bài 1.
Giải
a) Ta có: \(A=\dfrac{3n+9}{n-4}=\dfrac{3n-12+21}{n-4}=\dfrac{3\left(n-4\right)+21}{n-4}=3+\dfrac{21}{n-4}\)
Để \(A\in Z\) thì \(\dfrac{21}{n-4}\in Z\)
\(\Rightarrow21⋮\left(n-4\right)\)
\(\Rightarrow\left(n-4\right)\inƯ\left(21\right)\)
\(\Rightarrow\left(n-4\right)\in\left\{\pm1;\pm3;\pm7;\pm21\right\}\)
Ta có bẳng sau:
\(n-4\) | \(-21\) | \(-7\) | \(-3\) | \(-1\) | \(1\) | \(3\) | \(7\) | \(21\) |
\(n\) | \(-17\) | \(-3\) | \(1\) | \(3\) | \(5\) | \(7\) | \(11\) | \(25\) |
Vậy \(n\in\left\{-17;-3;1;3;5;7;11;25\right\}\) thì \(A\in Z.\)
b) Ta có: \(B=\dfrac{6n+5}{2n-1}=\dfrac{6n-3+8}{2n-1}=\dfrac{3\left(2n-1\right)+8}{2n-1}=3+\dfrac{8}{2n-1}\)
Để \(B\in Z\) thì \(\dfrac{8}{2n-1}\in Z\)
\(\Rightarrow8⋮\left(2n-1\right)\)
\(\Rightarrow\left(2n-1\right)\inƯ\left(8\right)\)
\(\Rightarrow\left(2n-1\right)\in\left\{\pm1;\pm2;\pm4;\pm8\right\}\)
Ta có bảng sau:
\(2n-1\) | \(-8\) | \(-4\) | \(-2\) | \(-1\) | \(1\) | \(2\) | \(4\) | \(8\) |
\(2n\) | \(-7\) | \(-3\) | \(-1\) | \(0\) | \(2\) | \(3\) | \(5\) | \(9\) |
\(n\) | \(\dfrac{-7}{2}\) | \(\dfrac{-3}{2}\) | \(\dfrac{-1}{2}\) | \(0\) | \(1\) | \(\dfrac{3}{2}\) | \(\dfrac{5}{2}\) | \(\dfrac{9}{2}\) |
Vậy \(n\in\left\{\dfrac{-7}{2};\dfrac{-3}{2};\dfrac{-1}{2};0;1;\dfrac{3}{2};\dfrac{5}{2};\dfrac{9}{2}\right\}\)
Bạn Nguyen Thi Huyen giải bài 1 rồi nên mình giải tiếp các bài kia nhé!
Bài 2:
\(\dfrac{x-18}{2000}+\dfrac{x-17}{2001}=\dfrac{x-16}{2002}+\dfrac{x-15}{2003}\)
\(\Leftrightarrow\left(\dfrac{x-18}{2000}-1\right)+\left(\dfrac{x-17}{2001}-1\right)=\left(\dfrac{x-16}{2002}-1\right)+\left(\dfrac{x-15}{2003}-1\right)\)
\(\Leftrightarrow\dfrac{x-2018}{2000}+\dfrac{x-2018}{2001}=\dfrac{x-2018}{2002}+\dfrac{x-2018}{2003}\)
\(\Leftrightarrow\dfrac{x-2018}{2000}+\dfrac{x-2018}{2001}-\dfrac{x-2018}{2002}-\dfrac{x-2018}{2003}=0\)
\(\Leftrightarrow\left(x-2018\right)\left(\dfrac{1}{2000}+\dfrac{1}{2001}-\dfrac{1}{2002}-\dfrac{1}{2003}\right)=0\)
Dễ thấy \(\dfrac{1}{2000}>\dfrac{1}{2001}>\dfrac{1}{2002}>\dfrac{1}{2003}\) nên:
\(\dfrac{1}{2000}+\dfrac{1}{2001}+\dfrac{1}{2002}+\dfrac{1}{2003}\ne0\). Do đó:
\(x-2018=0\Leftrightarrow x=2018\)
Bài 3:
a) \(\dfrac{5}{x}+\dfrac{y}{4}=\dfrac{1}{8}\Leftrightarrow\dfrac{20}{4x}+\dfrac{xy}{4x}=\dfrac{20+xy}{4x+4x}=\dfrac{20+xy}{8x}=\dfrac{1}{8}\)
Hoán vị ngoại tỉ ta có: \(\dfrac{20+xy}{8x}=\dfrac{1}{8}\Leftrightarrow\dfrac{8}{8x}=\dfrac{1}{x}=\dfrac{1}{8}\Leftrightarrow x=8\)
Thế x = 8 vào : \(\dfrac{5}{x}+\dfrac{y}{4}=\dfrac{1}{8}\) .Ta có: \(\dfrac{5}{8}+\dfrac{y}{4}=\dfrac{1}{8}\Leftrightarrow\dfrac{y}{4}=\dfrac{1}{8}-\dfrac{5}{8}=\dfrac{-2}{4}\). Ta có: \(\dfrac{y}{4}=\dfrac{-2}{4}\Leftrightarrow y=-2\)
Vậy: \(\left[{}\begin{matrix}x=8\\y=-2\end{matrix}\right.\)
b) \(\dfrac{1}{x}-\dfrac{2}{y}=\dfrac{3}{1}\Rightarrow\dfrac{y}{x}-2=\dfrac{3}{1}\) (hoán vị ngoại tỉ)
\(\Leftrightarrow\dfrac{y}{x}=\dfrac{5}{1}\). Suy ra nghiệm x,y có dạng \(\left[{}\begin{matrix}x=1k\\y=5k\end{matrix}\right.\left(k\in Z\right)\). Bằng các phép thử lại ta dễ dàng suy ra x,y vô nghiệm.
1
A)Z ; Q B)Q C)Q D)Q E)N ; Z ; Q
2
A)> B)< C)< D)<
1. A = \(\dfrac{3n-7}{n-1}=\dfrac{3n-3}{n-1}+\dfrac{-7}{n-1}=3+\dfrac{-7}{n-1}\)
Tại giá trị \(A\notin Z,3\in Z\)\(\Rightarrow\dfrac{-7}{n-1}\in Z\)\(\Rightarrow n-1\inƯ\left(-7\right)\) với \(x\ne1\) (mẫu sẽ có giá trị là 0 nếu x = 1)
Tại \(n-1=7\)\(\Leftrightarrow n=7+1=8\)
Tại \(n-1=-7\Leftrightarrow n=-7+1=-6\)
Tại \(n-1=1\Leftrightarrow n=1+1=2\)
Tại \(n-1=-1\Leftrightarrow n=-1+1=0\)
2. B = \(\dfrac{4n+1}{2n-3}=\dfrac{4n+6}{2n-3}+\dfrac{-5}{2n-3}=2+\dfrac{-5}{2n-3}\)
Tại giá trị \(B\in Z,2\in Z\)\(\Rightarrow\dfrac{-5}{2n-3}\in Z\)\(\Rightarrow2n-3\inƯ\left(-5\right)\) với \(x\ne\dfrac{3}{2}\)
Tại \(2n-3=5\Leftrightarrow2n=8\Leftrightarrow n=4\)
Tại \(2n-3=-5\Leftrightarrow2n=-2\Leftrightarrow n=-1\)
Tại \(2n-3=1\Leftrightarrow2n=4\Leftrightarrow n=2\)
Tại \(2n-3=-1\Leftrightarrow2n=2\Leftrightarrow n=1\)
1.a) để A là số hữu tỉ thì 2n+3 nguyên và n - 1 khác 0
từ hai điều kiện trên suy ra n nguyên và n khác 1
b) để A nguyên thì 2n+3 ⋮ n - 1
⇒ 2(n - 1) +5 ⋮ n - 1
⇒ 5 ⋮ n - 1
⇒n ∈ {-4; 0; 2; 6}
2. x < y ⇔ \(\dfrac{a}{n}< \dfrac{b}{n}\)
\(\Rightarrow\dfrac{2a}{2n}< \dfrac{a+b}{2n}< \dfrac{2b}{2n}\Leftrightarrow x< z< y\)
a: \(\dfrac{3.7}{4.5}=\dfrac{37}{45}\)
b: \(=\dfrac{4}{35}\cdot\dfrac{5}{2}=\dfrac{10}{70}=\dfrac{1}{7}\)
c: \(=\dfrac{7}{3}\cdot\dfrac{4}{3}=\dfrac{28}{9}\)
d: \(=\dfrac{22}{7}:\dfrac{5}{3}=\dfrac{22}{7}\cdot\dfrac{3}{5}=\dfrac{66}{35}\)
e: \(=2:\dfrac{1}{200}=\dfrac{400}{1}\)
f: =13/5:37/10=13/5x10/37=26/37
Cái này dễ mà em
a ) Để \(\dfrac{3}{n-1}\) là một số nguyên thì => 3 \(⋮\) (n - 1) hay n - 1 \(\in\) Ư (3) = { \(\pm\)1 , \(\pm\)3 }
=> n-1 = 1 => n= 2
n-1 = 3 => n= 4
n-1 = -1 => n= 0
n-1 = -3 => n= -2
Vậy n = 2 , n= -2 , n= 0 , n= 4
câu b ) tương tự nha em