Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
3.a) tổng các cs của tử là 3 nên chia hết cho 3
b) tổng các cs của rử là 9 nên chia hết cho 9
\(\frac{n+5}{n}=1+\frac{5}{n}\)
=> n thuộc Ư(5) = { -5 ; -1 ; 1 ; 5 }
\(\frac{n-2}{4}\)=> n - 2 thuộc B(4) = { 0 ; 4 ; 8 ; 12 ; 16 ; ... }
=> n thuộc { 2 ; 6 ; 10 ; 14 ; 18 ; ... }
\(\frac{n+5}{n+2}=\frac{n+2+3}{n+2}=1+\frac{3}{n+2}\)
=> n + 2 thuộc Ư(3) = { -3 ; -1 ; 1 ; 3 }
=> n thuộc { -5 ; -3 ; -1 ; 1 }
a, \(\frac{n-4}{n+1}=\frac{n+1-5}{n+1}=\frac{-5}{n+1}\)
Tự xét Ư nha.
b, \(\frac{n}{n-2}=\frac{n-2+2}{n-2}=\frac{2}{n-2}\)
Tự xét Ư nha.
Để A có giá trị nguyên
10n chia hết cho 5n -3
5n+3+5n-3 chia hết cho 5n-3
5n+3 chia hết cho 5n-3
5n-3+6 chia hết cho 5n-3
6 chia hết cho 5n-3
5n-3 thuộc {-6;-3;-2;-1;1;2;3;6}
Giải theo thứ tự, ta có:
5n-3=-6=>5n=-3=>n=-3/5(loại)
5n-3=-3=>5n=0=>n=0(chọn)
5n-3=-2=>5n=1=>n=1/5(loại)
5n-3=-1=>5n=2=>n=2/5(loại)
5n-3=1=>5n=4=>n=4/5(loại)
5n-3=2=>5n=5=>n=1(chọn)
5n-3=3=>5n=6=>n=6/5(loại)
5n-3=6=>5n=9=>n=9/5(loại)
n thuộc {0;1} (1)
Để B có giá trị nguyên
n+1 chia hết cho n-2
n-2+3 chia hết cho n-2
3 chia hết cho n-2
n-2 thuộc {-3;-1;1;3}
Giải theo thứ tự, ta có:
n-2=-3=>n=-1(chọn)
n-2=-1=>n=1(chọn)
n-2=1=>n=3(chọn)
n-2=3=>n=5(chọn)
n thuộc {-1;1;3;5} (2)
Từ (1) và (2) suy ra n=1
Vậy n=1
tích dùm mình với
A=3n+4/n-1=3n-3+7/n-1=3(n-1)/n-1+7/n-1=3+7/n-1. Vì A nguyên, 3 nguyên nên 7/n-1 nguyên => n-1 E Ư(7)
n-1 | 1 | -1 | 7 | -7 |
n | 2 | 0 | 8 | -6 |
b/6n-3/3n+1=6n+2-5/3n+1=2(3n+1)/3n+1-5/3n+1=2-5/3n+1=>3n+1 E Ư(5)
3n+1 | 1 | -1 | 5 | -5 |
n | 0 | -2/3 | 4/3 | -2 |
Tim gia tri n thuoc N, biet : 2n2 + 1/n2 - 1 de A nhan gia tri nguyen
\(A=\frac{3n-5}{n+4}\) là số nguyên
\(\Leftrightarrow3n-5⋮n+4\)
\(\Rightarrow3n+12-17⋮n+4\)
\(\Rightarrow3\left(n+4\right)-17⋮n+4\)
Vì \(3\left(n+4\right)⋮n+4\)
\(\Rightarrow17⋮n+4\)
\(\Rightarrow n+4\inƯ\left(17\right)=\left\{\pm1;\pm17\right\}\)
\(\Rightarrow n\in\left\{-3;-5;13;-21\right\}\)
Vậy \(n\in\left\{-3;-5;-13;-21\right\}\).
\(A=\frac{3n-5}{n+4}=\frac{3\left(n+4\right)-17}{n+4}=3-\frac{17}{n+4}\)
Để A có giá trị nguyên => \(\frac{17}{n+4}\)có giá trị nguyên
=> \(17⋮n+4\)
=> \(n+4\inƯ\left(17\right)=\left\{\pm1;\pm17\right\}\)
n+4 | 1 | -1 | 17 | -17 |
n | -3 | -5 | 13 | -21 |
Đặt A là tập hợp giá trị của n trong \(\frac{-12}{n}\)
\(\frac{-12}{n}\)là số nguyên => \(n\inƯ\left(-12\right)=\left\{\pm1;\pm2;\pm3;\pm4;\pm6;\pm12\right\}\)
=> \(A=\left\{\pm1;\pm2;\pm3;\pm4;\pm6;\pm12\right\}\)
Đặt B là tập hợp giá trị của n trong \(\frac{15}{n-2}\)
\(\frac{15}{n-2}\)là số nguyên => \(n-2\inƯ\left(15\right)=\left\{\pm1;\pm3;\pm5;\pm15\right\}\)
=> \(n\in\left\{3;1;5;-1;7;-3;17;-13\right\}\)
=> \(B=\left\{3;1;5;-1;7;-3;17;-13\right\}\)
Đặt C là tập hợp giá trị của n trong \(\frac{8}{n+1}\)
\(\frac{8}{n+1}\)là số nguyên => \(n+1\inƯ\left(8\right)=\left\{\pm1;\pm2;\pm4;\pm8\right\}\)
=> \(n\in\left\{0;-2;1;-3;3;-5;7;-9\right\}\)
=> A B C = -3 ; 3
=> n = -3 hoặc n = 3 thì ba phân số đều có giá trị nguyên
A giao B giao C nhé ... Copy ký hiệu nó k hiện