Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Giữa 100 số tự nhiên lẻ cũng có 100 số tự nhiên chẵn
=> Khoảng cách số đầu và cuối là 200
Khoảng cách 2n và n là 2n-n =n
=> n=200
Gỉa sữ n = 100 thì 2n = 100 x 2 = 200
mà n lại là số lẻ nên suy ra n = 200 - 1 = 199
Vậy n = 199
a, 2n+1 chia hết cho 21=>21 thuộc Ư(2n+1)
=>2n+1 thuộc {1,3,7,21}
2n+1 | 1 | 3 | 7 | 21 |
n | 0 | 1 | 3 | 10 |
Vậy n thuộc{0,1,3,10}
để A là số nguyên tố thì phải đảm bảo A thuộc N
để A thuộc N
=> 2n + 8 chia hết cho n + 1
=> 2.(n + 1) + 6 chia hết cho n+ 1
=> 6 chia hết cho n +1
=> n+ 1 \(\in\) Ư(6 ) = {1;2;3;6}
=> n+1 =1 => n = 0
n+1 = 2 => n = 1 (snt)
n+1 =3 => n = 2 (sgt)
n + 1 = 6 => n = 5 (snt)
=> n = {1;2;5}
\(A=\frac{n+4}{n-1}=\frac{n-1+5}{n-1}=1+\frac{5}{n-1}\) vì 1 thuộc Z => để A thuộc Z thì 5 / n-1 thuộc Z
<=> n-1 thuộc Ư(5 )=> n-1 = 5 => n = 6
n-1 = -5 => n=-4
n-1 = 1 => n= 2
n -1 = -1 => n = 0
B làm tương tự tách 4n -1 = 4n + 2 -3 = 2. ( 2n+1 ) -3
Bài 1 : Tìm n thuộc tập số tự nhiên, biết :
a) \(n+11⋮n+5\)
\(\Rightarrow\left(n+5\right)+6⋮n+5\)
\(\Rightarrow6⋮n+5\)\(\Rightarrow n+5\inƯ\left(6\right)=\left\{1;2;3;6\right\}\)
Roi bạn tự thay Giá trị của n+5 và tìm n nha !!
a) Ta có : n + 11 \(⋮n+5\)
\(\Rightarrow n+5+6⋮n+5\)
\(\text{Vì }n+5⋮n+5\)
\(\Rightarrow6⋮n+5\)
\(\Rightarrow n+5\inƯ\left(6\right)\)
\(\Rightarrow n+5\in\left\{1;2;3;6\right\}\)
Lập bảng xét 4 trường hợp ta có :
n + 5 | 1 | 2 | 3 | 6 |
n | -4 (loại) | -3 (loại) | -2(loại) | 1(TM) |
Vậy n = 1
b) Ta có : \(2n+17⋮n+3\)
\(\Rightarrow2n+6+11⋮n+3\)
\(\Rightarrow2\left(n+3\right)+11⋮n+3\)
\(\text{Vì }2\left(n+3\right)⋮n+3\)
\(\Rightarrow11⋮n+3\)
\(\Rightarrow n+3\inƯ\left(11\right)\)
\(\Rightarrow n+3\in\left\{1;11\right\}\)
Nếu n + 3 = 1
=> n = 1 - 3
=> n = - 2 (loại)
Nếu n + 3 = 11
=> n = 11 - 3
=> n = 8(TM)
Vậy n = 8
c) Ta có : \(2n+15⋮n-1\)
\(\Rightarrow2n-2+17⋮n-1\)
\(\Rightarrow2\left(n-1\right)+17⋮n-1\)
\(\text{Vì }2\left(n-1\right)⋮n-1\)
\(\Rightarrow17⋮n-1\)
\(\Rightarrow n-1\inƯ\left(17\right)\)
\(\Rightarrow n-1\in\left\{1;17\right\}\)
Nếu n - 1 = 1
=> n = 1 + 1
=> n = 2 (TM)
Nếu n - 1 = 17
=> n = 17 + 1
=> n = 18 (TM)
Vậy n \(\in\){2 ; 18}
2n luôn là số chẵn.
Giả sử n là số chẵn thì 100 số tự nhiên lẻ giữa n và 2n là : n + 1, n+ 3, ..., 2n - 1
Đây là dãy số tự nhiên cách đều 2 đơn vị.
Số số hạng tính theo công thức là : \(\frac{\text{ }\left[2n-1-\left(n+1\right)\right]}{2}+1=\frac{2n-1-n-1}{2}+1=\frac{n-2}{2}+1=\frac{n-2+2}{2}=\frac{n}{2}\)
Vậy thì \(\frac{n}{2}=100\Rightarrow n=200.\)
Giả sử n là số lẻ thì 100 số tự nhiên lẻ giữa n và 2n là : n + 2, n+ 4, ..., 2n - 1
Đây là dãy số tự nhiên cách đều 2 đơn vị.
Số số hạng tính theo công thức là : \(\frac{\text{ [2n - 1 - (n + 2)]}}{2}+1=\frac{2n-1-n-2}{2}+1=\frac{n-3}{2}+1=\frac{n-3+2}{2}=\frac{n-1}{2}\)
Vậy thì \(\frac{n-1}{2}=100\Rightarrow n=201.\)
Vậy có 2 số thỏa mãn là n = 200 hoặc n = 201.