\(\in\) Z: n2+5 chia hết cho n-1

">
K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

21 tháng 7 2016

\(n^2+5=n.n+5+n-n\)n(thêm n và bớt n thì giá trị số không thay đổi em nhé)

\(=\left(n.n-n\right)+5+n\)

\(=n.\left(n-1\right)+n-1+6\)

n.(n-1) chia hết cho n-1,n-1 cũng vậy.

=>6 chia hết cho n-1

n-1 thuộc:+-1;+-2;+-3;+-6.

Thử các trường hợp của n

=>n thuộc 2;0;3;-1;4;-2;7;-5

Chúc em học tốt^^

21 tháng 7 2016

bạn chia cột dọc được n+1 đư 6

Để \(n^2+5\)chia hết cho n-1 thì n-1\(\in\)Ư(6)

Mà Ư(6)={1;-1;2;-2;3;-3;6;-6}

=> n-1={1;-1;2;-2;3;-3;6;-6}

Ta có bảng sau:

  n-11-12-23-36-6
n203-14-27

-5

Vậy n={2;0;3;-1;4;-2;7;-5}

29 tháng 12 2015

a) 2n + 1 chia hết cho n - 5

=> 2n - 10 + 11 chia hết cho n - 5

=> 2(n - 5) + 11 chia hết cho n - 5

Mà 2(n - 5) chia hết cho n - 5

=> 11 chia hết cho n - 5

=> n - 5 \(\in\) Ư(11) = {-1;1;-11;11}

=> n \(\in\){4;6;-6;16}

21 tháng 7 2016

n2+4n-8 chia hết cho n+3

=>n2+3n+n+3-11 chia hết cho n+3

=>n(n+3)+(n+3)-11 chia hết cho n+3

=>(n+1)(n+3)-11 chia hết cho n+3

Mà (n+1)(n+3) chia hết cho n+3

=>11 chia hết cho n+3

=>n+3\(\inƯ\left(11\right)\)

=>n+3\(\in\left\{-11;-1;1;11\right\}\)

=>n\(\in\left\{-14;-4;-2;8\right\}\)

22 tháng 7 2016

n2+4n-8 chia hết cho n+3

=>n2+3n+n+3-11 chia hết cho n+3

=>n(n+3)+(n+3)-11 chia hết cho n+3

=>(n+1)(n+3)-11 chia hết cho n+3

Mà (n+1)(n+3) chia hết cho n+3

=>11 chia hết cho n+3

=>n+3$\inƯ\left(11\right)$∈Ư(11)

=>n+3$\in\left\{-11;-1;1;11\right\}$∈{−11;−1;1;11}

=>n$\in\left\{-14;-4;-2;8\right\}$

29 tháng 12 2015

n2 + 3 chia hết cho n + 1

=> n2 - 1 + 4 chia hết cho n + 1

=> (n - 1)(n + 1) + 4 chia hết cho n + 1

Mà (n - 1)(n + 1) chia hết cho n + 1

=> 4 chia hết cho n + 1

=> n + 1 \(\in\){-1;1;-2;2;-4;4}

=> n \(\in\){-2;0;-3;1;-5;3}

8 tháng 1 2016

tìm số n để A(n) chia hết cho B(n)