Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Chúc mày học ngu
Chúc mày học ngu
Chúc mày học ngu
Chúc mày học ngu
\(n^2+5=n.n+5+n-n\)n(thêm n và bớt n thì giá trị số không thay đổi em nhé)
\(=\left(n.n-n\right)+5+n\)
\(=n.\left(n-1\right)+n-1+6\)
n.(n-1) chia hết cho n-1,n-1 cũng vậy.
=>6 chia hết cho n-1
n-1 thuộc:+-1;+-2;+-3;+-6.
Thử các trường hợp của n
=>n thuộc 2;0;3;-1;4;-2;7;-5
Chúc em học tốt^^
bạn chia cột dọc được n+1 đư 6
Để \(n^2+5\)chia hết cho n-1 thì n-1\(\in\)Ư(6)
Mà Ư(6)={1;-1;2;-2;3;-3;6;-6}
=> n-1={1;-1;2;-2;3;-3;6;-6}
Ta có bảng sau:
n-1 | 1 | -1 | 2 | -2 | 3 | -3 | 6 | -6 |
n | 2 | 0 | 3 | -1 | 4 | -2 | 7 | -5 |
Vậy n={2;0;3;-1;4;-2;7;-5}
a) 2n + 1 chia hết cho n - 5
=> 2n - 10 + 11 chia hết cho n - 5
=> 2(n - 5) + 11 chia hết cho n - 5
Mà 2(n - 5) chia hết cho n - 5
=> 11 chia hết cho n - 5
=> n - 5 \(\in\) Ư(11) = {-1;1;-11;11}
=> n \(\in\){4;6;-6;16}
4n - 1 \(⋮n-2\)
4n - 8 + 7 \(⋮n-2\)
=> 7\(⋮n-2\)
=> n-2\(\in\text{Ư}\left(7\right)\)
=> n - 2\(\in\left\{-7;-1;1;7\right\}\)
n2 + 3 chia hết cho n + 1
=> n2 - 1 + 4 chia hết cho n + 1
=> (n - 1)(n + 1) + 4 chia hết cho n + 1
Mà (n - 1)(n + 1) chia hết cho n + 1
=> 4 chia hết cho n + 1
=> n + 1 \(\in\){-1;1;-2;2;-4;4}
=> n \(\in\){-2;0;-3;1;-5;3}
n2+4n-8 chia hết cho n+3
=>n2+3n+n+3-11 chia hết cho n+3
=>n(n+3)+(n+3)-11 chia hết cho n+3
=>(n+1)(n+3)-11 chia hết cho n+3
Mà (n+1)(n+3) chia hết cho n+3
=>11 chia hết cho n+3
=>n+3\(\inƯ\left(11\right)\)
=>n+3\(\in\left\{-11;-1;1;11\right\}\)
=>n\(\in\left\{-14;-4;-2;8\right\}\)
n2+4n-8 chia hết cho n+3
=>n2+3n+n+3-11 chia hết cho n+3
=>n(n+3)+(n+3)-11 chia hết cho n+3
=>(n+1)(n+3)-11 chia hết cho n+3
Mà (n+1)(n+3) chia hết cho n+3
=>11 chia hết cho n+3
=>n+3$\inƯ\left(11\right)$∈Ư(11)
=>n+3$\in\left\{-11;-1;1;11\right\}$∈{−11;−1;1;11}
=>n$\in\left\{-14;-4;-2;8\right\}$