Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a) n+4 ⋮ n
Mà n⋮n
=>4⋮n
=> n \(\inƯ\left(4\right)=\left\{1;2;4\right\}\)
b) 3n+7⋮n
Mà 3n⋮n
=>7⋮n
=> n \(\inƯ\left(7\right)=\left\{1;7\right\}\)
\(\frac{A}{n}=\frac{4n+4}{n}=4+\frac{4}{n}\)
\(\Rightarrow n\in U\left(4\right)\)
Lập bảng tiếp nhé!
\(\frac{B}{n}=\frac{5n+6}{n}=5+\frac{6}{n}\)
Lập bảng
\(2.\)
a)\(\left(\frac{3}{29}-\frac{1}{5}\right)\cdot\frac{29}{3}=\frac{3}{29}\cdot\frac{29}{3}-\frac{1}{5}\cdot\frac{29}{3}=1-\left(1+\frac{14}{15}\right)=1-1-\frac{14}{15}=\frac{14}{15}\)
b)\(\frac{1}{7}\cdot\frac{5}{9}+\frac{5}{9}\cdot\frac{1}{7}+\frac{5}{9}\cdot\frac{3}{7}=\frac{5}{9}\cdot\left(\frac{1}{7}+\frac{1}{7}+\frac{3}{7}\right)=\frac{5}{9}\cdot\frac{5}{7}=\frac{25}{63}\)
n2-5n+1=n2-2n-3n+6-5=n(n-2)-3(n-2)-5 = (n-2)(n-3)-5
=> Để chia hết cho n-2 thì 5 chia hết cho n-2 => n-2=(-5,-1,1,5)
=> n=(-3, 1, 3, 7)
Vì 5n+1 chia hết cho 7 nên 5n+1 thuộc bội của 7.
Ta có: B(7)={0;7;14;21;...}
Mà 5n lại chia hết cho 5 nên 5n+1=21 (Có thể còn có thêm một số số khác nhưng vì đề bài ko nêu rõ phải tìm bao nhiêu n nên mình chỉ lấy 21 là số nhỏ nhất phù hợp với phần trên)
=>5n=21-1
=>5n=20
=>n=20:5
=>n=4
Vậy n=4
ta thấy 4n+6 luôn chia hết cho 2 mà số chia hết cho2 nhân với số nào cũng chia hết cho 2 nên tích chia hết cho 2
5n+7 chia hết cho n-2
=>5n-10+17 chia hết cho n-2
=>5(n-2)+17 chia hết cho n-2
Mà 5(n-2) chia hết cho n-2
=>17 chia hết cho n-2
=>n-2∈Ư(17)
=>n-2∈{-17;-1;1;17}
=>n∈{-15;1;3;19}
Vì n∈N nên n∈{1;3;19}
Bảo Bình xét thiếu mất rồi :(
5n+7 chia hết cho n-2
\(\Rightarrow\)5n-10+17 chia hết cho n-2
\(\Rightarrow\)5(n-2)+17 chia hết cho n-2
Mà 5(n-2) chia hết cho n-2
\(\Rightarrow\)17 chia hết cho n-2
\(\Rightarrow\)n-2\(\in\)Ư(17)={1,17}
\(\Rightarrow\)n\(\in\){3,19}