\(⋮\)n

b/ 4\(⋮\)n+1

c/ n-2

K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

10 tháng 11 2017

Vì 3 chia hết cho n nên n thuộc Ư (3)  . Mà Ư(3)=.......  Suy ra n thuộc ......   Vậy n thuộc.....        (Tự điền vào chỗ chấm nha hướng dẫn thoi)

30 tháng 10 2017

làm mẫu một bài thôi nha

3n+2=3.(n-1)+5

hay 3(n-1)+5 phải chia hết cho n-1, mà 3(n-1) chia hết cho n-1, vậy 5 phải chia hết cho n-1, U(5)=1;5 =>n=2 hoặc n=6

27 tháng 10 2017

giải giúp mk với mk sắp đi học rồibucminh

11 tháng 2 2020

https://olm.vn/hoi-dap/detail/56174930308.html

Tham khảo vài câu ở đây nha !

12 tháng 2 2020

Bạn ơi mình ko vào được

a) -3 \(⋮\)3n+1

=> 3n+1 \(\in\)Ư(-3)

=> 3n+1 \(\in\){-1;1;3;-3}

Ta co bang:

3n+1-3-113
n-4/3-2/302/3
 loạiloạichọnloại

KL

b) 8\(⋮\)2n+1

=> 2n+1\(\in\) Ư{8}

=>2n+1 \(\in\){-1;1;4;2;8;-2;-4;-8}

vì 2n là số chẵn => 2n+1 là số lẻ

=> 2n+1\(\in\){-1;1}

2n+1-11
n-10
 chọnchọn

c)n+1 \(⋮\)n-2

=> n-2 +3 \(⋮\)n-2

Vì n-2\(⋮\)n-2 mà n-2+3\(⋮\)n-2

=>3\(⋮\)n-2

=>n-2\(\in\)  Ư{3}

=>n-2\(\in\){-1;-3;1;3}

n-2-11-33
n13-15
 chọn chọnchọnchọn

d)3n+2 \(⋮\)n-1

=>3(n-1)+5 \(⋮\)n-1

Vì 3(n-1)\(⋮\)n-1 mà 3(n-1)+5\(⋮\)n-1

=>5\(⋮\)n-1

=>n-1\(\in\)Ư{5}

=>n-1\(\in\){-5;-1;1;5}

n-1-5-115
n-4026
 chọn chọnchọnchọn

e)3-n:2n+1

=> 2(3-n)\(⋮\)2n+1

=>6-2n\(⋮\)2n+1

=>7-(2n+1)\(⋮\)2n+1

Vì -(2n+1)\(⋮\)2n+1 mà 7 -(2n+1) \(⋮\)2n+1

=>2n+1 \(\in\)Ư{7}

=>2n+1\(\in\){-7;-1;1;7}

2n+1-7-117
n-4-10

3

 chọnchọnchọnchọn
27 tháng 11 2016

Giúp với khocroikhocroikhocroikhocroikhocroi Giúp với

Giúp cái đi ! Làm ơn

29 tháng 11 2016

nâng cao ak

25 tháng 1 2017

a)\(n+7⋮n+2\)

\(\Rightarrow\left(n+2\right)+5⋮n+2\)

\(\Rightarrow5⋮n+2\)

\(\Rightarrow n+2\inƯ\left(5\right)=\left\{\pm1;\pm5\right\}\)

Ta có bảng sau:

n+2 1 -1 5 -5
n -1 -3 3 -7

Vậy \(n\in\left\{-1;-3;3;-7\right\}\)

b)\(9-n⋮n-3\)

\(\Rightarrow6-\left(n-3\right)\)

\(\Rightarrow6⋮n-3\)

\(\Rightarrow n-3\inƯ\left(6\right)=\left\{\pm1;\pm2;\pm3;\pm6\right\}\)

nếu n-3=1 thì n=4

nếu n-3=-1 thì n=2

nếu n-3=2 thì n=5

nếu n-3=-2 thì n=1

nếu n-3=3 thì n=6

nếu n-3=-3 thì n=0

nếu n-3=6 thì n=9

nếu n-3=-6 thì n=-3

Vậy \(n\in\left\{4;2;5;1;6;0;9;-3\right\}\)

25 tháng 1 2017

c)\(n^2+n+17⋮n+1\)

\(\Rightarrow n\left(n+1\right)+17⋮n+1\)

\(\Rightarrow17⋮n+1\)

\(\Rightarrow n+1\inƯ\left(17\right)=\left\{\pm1;\pm17\right\}\)

nếu n+1=1 thì n=0

nếu n+1=-1 thì n=-2

nếu n+1=17 thì n=16

nếu n+1=-17 thì n=-18

Vậy \(n\in\left\{0;-2;16;-18\right\}\)

29 tháng 4 2017

BÀi 1

Để A \(\in\) Z

=>\(\left(n+2\right)⋮\left(n-5\right)\)

=>\([\left(n-5\right)+7]⋮\left(n-5\right)\)

=>\(7⋮\left(n-5\right)\)

=>\(n-5\in\left\{1;7;-1;-7\right\}\)

=>\(n\in\left\{6;13;4;-2\right\}\)

Vậy \(n\in\left\{6;13;4;-2\right\}\)

29 tháng 4 2017

Giúp mk nha

Arigatou gozaimasu!

8 tháng 12 2019

a)Ta có: n+4 chia hết cho n

     Mà n chia hết cho n

=> 4 chia hết cho n

=> n thuộc Ư(4)

=> n thuộc {1;2;4;-1;-2;-4} (nếu bạn chưa học số âm thì bỏ 3 số cuối đi nha)

Vậy n thuộc {1;2;4;-1;-2;-4} (nếu bạn chưa học số âm thì bỏ 3 số cuối đi nha).

8 tháng 12 2019

b)Ta có: n+5 chia hết cho n+1

=> (n+1) +4 chia hết cho n+1

Mà n+1 chia hết cho n+1

=> 4 chia hết cho n+1

=> n+1 thuộc Ư(4)

=> n+1 thuộc {1;2;4;-1;-2;-4} (nếu bạn chưa học số âm thì bỏ 3 số cuối)

=> n thuộc {0;1;3;-2;-3;-5} (nếu bạn chưa học số âm thì bỏ 3 số cuối)

                 Vậy n thuộc {0;1;3;-2;-3;-5} (nếu bạn chưa học số âm thì bỏ 3 số cuối)