Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Vì n+13 chia hết cho n-2\(\Rightarrow\) 15+(n-2) chia hết cho n-2
\(\Rightarrow\) 15 chia hết cho n-2
\(\Rightarrow\) n-2 \(\in\) Ư(15)={-1;1;-3;3;-5;5;-15;15}
\(\Rightarrow\) n \(\in\) {1;3;-1;5;-3;7;-13;17}
Ta có: n+13 chia hết cho n-2
Tương đương với: n-2+15 chia hết n-2
Hay:15 chia hết cho n-2
Vậy n-2 thuộc Ư(15)={1;-1;5;-5;3;-3;15;-15}
Suy ra n thuộc {3;7;5;17;-13;1;-3;-1}
18n+3 chia hết cho 7
=> 14n+4n+3 chia hết cho 7
vì 14n chia hết cho 7 nên => 4n+3 chia hết cho 7
vì 7 chia hết cho 7 => 4n+3-7 chia hết cho 7
4n-4 chia hết cho 7
4(n-1) chia hết cho 7
ƯCLN(4,7)=1 nên => n-1 chia hết cho 7
=> n-1=7k (k thuộc N)
Vậy n=7k+1
Ta có: (x+1)+(x+2)+(x+3)
=x+1+x+2+x+3
=(x+x+x)+(1+2+3)
=3x+6
=3(x+2) \(⋮3\)( đpcm)
Vì hòn đá cuội không bỏ lọt bình chia độ nhưng có thể tích nhỏ hơn GHĐ của bình chia độ nên muốn đo thể tích của hòn đá đó, ngoài bình chia độ, ta dùng bình tràn và một cái cốc con đựng nước tràn ra.
Thả hòn đá cuội vào bình tràn, thể tích nước tràn ra xuống khay chứa nước ở dưới bình tràn, đổ nước từ khay chứa nước vào bình chia độ, thể tích nước trong bình chia độ chính là thể tích của hòn đá cuội
cho một bình chia độ và một hòn đá không cho vừa bình chia độ đó. làm thế nào để đo được thể tích của hòn đá đó ?
+ Đổ đầy nước vào bình rồi thả cục đá vào đánh dấu
+ Sau đó, kết hợp hứng chỗ nước tràn ra từ bình rồi nhìn xem nước chỉ vào vạch nào thì ta sẽ biết thể tích của hòn đá
- Đo đườg kính quả bóng bàn: Đặt 2 vỏ bao diêm tiếp xúc với hai bên quả bóng bàn và song song với nhau. Dùng thước nhựa đo khoảng cách giữa hai bao diêm. Đó chính là đường kính quả bóng bàn.
- Đo chu vi quả bóng bàn: Dùng băng giấy quấn 1 vòng theo đường hàn giữa hai nửa quả bóng bàn. Dùng thước nhựa đo độ dài đã đánh dấu trên băng giấy. Đó chính là chu vi quả bóng bàn.
Toán: 3 (lớn hơn 1)
Văn: 2 (lớn hơn 1)
Vì 3 + 1 chỉ hết cho 2 mà 2 + 1 cũng sẽ chia hết cho 3
n={-4;0;2;6}
ok nha bạn