Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
\(n+5⋮n+1\)
\(n+1+4⋮n+1\)
\(4⋮n+1\)
\(\Rightarrow n+1\inƯ\left(4\right)=\left\{\pm1;\pm2;\pm4\right\}\)
Tự lập bảng ....
\(3n+4⋮n-1\)
\(3\left(n-1\right)+7⋮n-1\)
\(7⋮n-1\)
\(\Rightarrow n-1\inƯ\left(7\right)=\left\{\pm1;\pm7\right\}\)
Tự lập bảng ...
g,
Câu hỏi của Touka 0_0 - Toán lớp 6 - Học toán với OnlineMath
a)\(n+6⋮n\)
Mà \(n⋮n\)
\(\Rightarrow6⋮n\)
\(\Rightarrow n\inƯ\left(6\right)\)
Tự làm tiếp.
b)\(4n+5⋮n\)
Mà \(4n⋮n\)
\(\Rightarrow5⋮n\)
\(\Rightarrow n\inƯ\left(5\right)\)
Tự làm tiếp.
c)\(38-3n⋮n\)
Mà \(3n⋮n\)
\(\Rightarrow38⋮n\)
\(\Rightarrow n\inƯ\left(38\right)\)
Tự làm tiếp.
Ủng hộ nhé.
a) 38-3n : n =-3+38/n vậy n là Ư(38) nên n = 1 ; 2 ; 19 ; 38
b) ( n+5 ) : ( n + 1 ) hay ( n +1 + 4 ) : (n+1) vậy n+1 là Ư(4) nên n+1 = 1 ; 2 ; 4. Vậy n = 0;1;3
c) ( 3n + 4 ) :( n + 1 ) hay ( 3n + 1 + 3 ) : ( n + 1 ) vậy n + 1 là Ư(3) nên n + 1 = 1;3. Vậy n = 0;2
d) ( 2n + 1 ) : ( 16 - 3n ) hay 3(2n+1) : ( 16 - 3n ) hay 3(2n + 1 ) : 2(16 - 3n ) hay ( 6n + 3 ) : ( 32 - 6n ). Vậy ( 6n + 3 + 32 - 6n ) chia hết cho 16 - 3n hay 35 chia hết cho ( 16 - 3n ). 16 - 3n là Ư ( 35 ). Vậy 16 -3n = 1;5;7;35. n = 5;3 là thích hợp.
Bài 1:
a) n thuộc N
b) để 4n + 5 chia hết cho 5
=> 4n chia hết cho 5
=> n chia hết cho 5
=> n thuộc bội dương của 5
c) để 38 - 3n chia hết cho n
=> 38 chia hết cho n
=> n thuộc Ư(38) = {1;-1;2;-2;19;-19;38;-38)
...
xog bn xét gtri nha!
d) để n + 5 chia hết cho n + 1
=> n + 1 + 4 chia hết cho n + 1
=> 4 chia hết cho n + 1
=>...
e) để 3n + 4 chia hết cho n -1
=> 3n - 3 + 7 chia hết cho n - 1
3.(n-1) +7 chia hết cho n - 1
...
Bài 2:
a) để 3n + 2 chia hết cho n - 1
=> 3n - 3 + 5 chia hết cho n - 1
3.(n-1) + 5 chia hết cho n - 1
...
b) n^2 + 2n + 7 chia hết cho n + 2
n.(n+2) + 7 chia hết cho n + 2
=> 7 chia hết cho n + 2
=>...
c) n^2 + 1 chia hết cho n - 1
=> n^2 - n + n - 1 + 2 chia hết cho n - 1
=> (n+1).(n-1) + 2 chia hết cho n -1
=> 2 chia hết cho n - 1
d) n + 3 + 5 chia hết cho n + 3
e) n -1 + 7 chia hết cho n - 1
f) 4n - 2 + 7 chia hết cho 2n - 1
...
a)Vì n chia hết cho n=>6 chia hết cho n=>n thuộc{1;2;3;6} b)Vì 3n chia hết ch n=>38 chia hết cho n=>n thuộc{1;2;19;38} Nếu n thuộc 19 và 38=>Vô lí vì 19*3 và 38*3>38=>n{1;2} c)Vì n+1 chia hết cho n+1=>n+5-(n+1)=4 chia hết cho n+1 =>n+1 thuộc{1;2;4} Nếu n+1=1=>n=0=>Vô lí(n thuộc N*) Nếu n+1=2=>n=1;nếu n+1=4=>n=3=>n thuộc{1;3} d)=>n-1 thuộc{1;2;4;7;14;28}=>n thuộc{2;3;5;8;15;29}
a) Ta có : n+6 chia hết cho n
=> 6 chia hết cho n
=> n \(\in\) Ư(6) = { -1;1;-2;2;-3;3;-6;6}