Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
2) Vì p là số nguyên tố nên ta xét các trường hợp sau:
a) Với p = 2 thì p + 10 = 2 + 10 = 12 là hợp số (loại), tương tự với p + 20 cũng là hợp số.
Với p = 3 thì p + 10 = 3 + 10 = 13 là số nguyên tố (nhận); p + 20 = 3 + 20 = 23 là số nguyên tố (nhận)
Vì p là số nguyên tố và p > 3 nên p có dạng 3k + 1; 3k + 2
Với p = 3k + 1 => p + 10 = 3k + 1 + 10 = 3k + 11
Có : 4n+n^2 = n.(n+4)
Để n.(n+4) là số nguyên tố thì n=1 hoặc n+4= 1
=> n=1 hoặc n=-3
Mà n là số tự nhiên => n=1
Khi đó : n^2+4n = 1^2+4.1 = 5 là số nguyên tố (tm)
Vậy n = 1
k mk nha
n chỉ có thể là 1 vì nếu n khác 1 n^2+6n luôn chia hết cho n => n^2+6n không nguyên tố
với n=1=> n^2+6n=1+6=7 => nhận
vậy: n=1 là giá trị duy nhất cần tìm
(n+3)(n+1) là số nguyên tố
<=> n+3=1 hoặc n+1=1
n+3=1=>n=-2(vô lí)
n+1=1=>n=0
Vậy (n+3)(n+1) là số nguyên tố khi và chỉ khi n=0
Mọi người tick ủng hộ nhé!!!!!!!!!!!!!!!!
(n + 3)(n + 1) là số nguyên tố
< = > n + 3 = 1 hoặc n + 1 = 1
n + 3 = 1 => n= -2 (vô lí)
n + 1 = 1 => n = 0
Vậy (n + 3)(n+ 1) là số nguyên tố kh và chỉ khi n = 0
a)Ta có số nguyên tố là số có ước chỉ là chính nó và số một
=> nếu k lớn hơn 1 thì k sẽ chia hết cho cả những số khác 1 và chính nó
=> k=1
a)Ta có số nguyên tố là số có ước chỉ là chính nó và số một
=> nếu k lớn hơn 1 thì k sẽ chia hết cho cả những số khác 1 và chính nó
=> k=1
=2(2n-1-7) chia hết cho 2
Mà 2(2n-1-7) là số nguyên tố
=>2(2n-1-7)=2
=>2n-1-7=1
=>2n-1=8
=>2n-1=23
=>n=3
2n - 7.2 là số nguyên tố
2n - 7.2 luôn chẵn
Mà 2n - 7.2 là số nguyên tố (chẵn)
< = > 2n - 7.2 = 2
2n - 14 = 2
2n = 2+ 14 = 16
2n = 24
Vậy n = 4