K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

4 tháng 3 2022

\(\dfrac{2n+5}{n-3}=\dfrac{2n-6+11}{n-3}=\dfrac{2\left(n-3\right)+11}{n-3}=2+\dfrac{11}{n-3}\)

Để \(\dfrac{2n+5}{n-3}\in Z\Rightarrow\dfrac{11}{n-3}\in Z\Rightarrow n-3\inƯ\left(11\right)\)

Ta có bảng:
 

n-3 -11 -1111
-82414

Vậy \(n\in\left\{-8;2;4;14\right\}\)

\(ĐK:n\ne3\)

\(\frac{2n+5}{n-3}=\frac{2n-6+11}{n-3}=\frac{2.\left(n-3\right)+11}{n-3}=2+\frac{11}{n-3}\)

Để \(\frac{2n+5}{n-3}\)nguyên thì \(2+\frac{11}{n-3}\)nguyên

Có \(2\in Z\)nên để \(2+\frac{11}{n-3}\)nguyên thì \(\frac{11}{n-3}\)nguyên

Để \(\frac{11}{n-3}\)nguyên thì \(11⋮n-3\)

\(\Leftrightarrow n-3\inƯ\left(11\right)\)

\(\Leftrightarrow n-3\in\left\{-11;-1;1;11\right\}\)

Lập bảng

n-3-11-1111
n-8(TM)2(TM)4(TM)

14(TM)

Vậy \(n\in\left\{-8;2;4;14\right\}\)

tik cho minh di tik nhieu may man ca nam do !!!!!!!!!!!!!

giup minh nhe!!! 
tik minh nhe!!! 
ket ban voi minh nhe!!!!! 

 

30 tháng 1 2019

theo đề ra ta có:

2n-1 chia hết cho n+5

mà n+5 chia hết cho n+5

nên 2(n+5) chia hết cho n+5

       2n+10 chia hết cho n+5

=> (2n-1) - (2n+10) chia hết cho n+5

               -11 chia hết cho n+5

=> n+5  thuộc Ư(-11)

n+5 thuộc {1;-1;11;-11}

vậy n thuộc {-4;-6;6;-16}

10 tháng 12 2018

click vào link sau để nói chuyện với thầy cô giáo chuyên ngành : xnxx.xom

24 tháng 3 2016

(4n-3):(2n+1)dư là -5

suy ra 2n=1 thuộc ước của 5 

2n+1=1 thì n=0

2n+1=-1 thì n= -1

2n+1=5 thì n=4

2n+1= -5 thì n= -3

24 tháng 3 2016

cho mik nhé

21 tháng 3 2017

A=2n/(n-2)=(2n-4+4)/(n-2)=2 + 4/(n-2)

Để A nguyên thì 4 phải chia hết cho n-2

=> n-2={-4; -2; -1; 1; 2; 4}

=> n={-2; 0; 1; 3; 4; 6}

15 tháng 11 2017

Mọi người ơi trả lời hộ mình câu 3 nhé. cám ơn nhiều