K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

27 tháng 7 2018

\(1+2+3+...+n=4753\)

\(\Rightarrow\frac{\left(n+1\right)\left[\left(n-1\right):1+1\right]}{2}=4753\)

\(\Rightarrow\frac{n\left(n+1\right)}{2}=4753\)

\(\Rightarrow n\left(n+1\right)=4753.2=9506=97.98\)

\(\Rightarrow n=97\)

27 tháng 7 2018

1+2+3+4+...+n = 4753

(1+n).n:2 = 4753

(1+n).n = 9506 = 98.97 ( do 1+n và n là 2 số tự nhiên liên tiếp)

=> n = 97

 Từ n+4 chia hết cho n+1 
Ta có : n+4=(n+1) + 3
Thì ta có n + 1 +3 sẽ chia hết cho n+1
Suy ra 3 chia hết cho n+1
 n+1 sẽ thuộc ước của 3 
Ư(3) = ((1;3))
Suy ra n+1=1 hoặc n+1=3
+) n+1=1
   n     = 1-1
   n     = 0
+) n+1= 3
    n    = 3-1
    n    = 2

Suy ra n có thể bằng 0 hoặc 2
k cho mình nha

13 tháng 11 2019

bằng 7

13 tháng 11 2019

có rất nhiều số nha

20 tháng 9 2017

Bài 1:

a) 3500 = 3100.5 = (35)100 = 243100

5300 = 5100.3 = (53)100 = 125100

Vì 243100 > 125100 nên 3500 > 5300

b) Không thể biết, nếu n > 100 thì thừa lớn hơn, nếu n < 9 thì thừa bé hơn.

21 tháng 10 2014

dãy số có n số hạng

tổng dãy số là (n + 1) x n : 2 = 465 

n x (n+1) = 930 

nhận thấy n và n + 1 là hai số tự nhiên liên tiếp 

có 30 x 31 =  930

vậy n = 30

24 tháng 6 2016

Đó là dãy số có n số hạng

Tổng dãy số đó là (n+1)xn|2=465

nx(n+1)=930

vậy n=30

11 tháng 12 2021

có [x-y]2=1

suy ra [x-y]mũ 2= 1 mũ 2

suy ra x-1=1

x=1+1

x=2

11 tháng 12 2021

x = 2 nha bạn

19 tháng 12 2016

( n+ n + 4 ) chia hết cho  n + 1 

=>n2+n+4=n.(n+1)+4

=>n.(n+1)+4 chia hết cho n+1

=>n.(n+1) chia hết cho n+1

mà 4 chia hết cho 1;2;4

n+1124
n013
kết luậnthỏa mãnthỏa mãnthỏa mãn

=>n=0;1;3

=> tập hợp các STN n là: {0;1;3}

=> Số phần tử của tập hợp các STN n là 3 p/tử

vậy...

rất nhìu

19 tháng 7 2017

tổng trên có số số hạng là:

(x-1):1+1=x (số)

tổng trên là:

(x+1)x:2=820

=> (x+1)x=820.2=1640=41.40

=>x=40

19 tháng 7 2017

hinh nhu de bai sai

26 tháng 7 2018

a)vì n \(\varepsilon\)N* =>n>=1 

mà c^n=1=>c=1 

          Vậy c=1 

b)vì n>=1 mà c^n=0 

=>c=0

       Vậy c=0

26 tháng 7 2018

c^n = 1 => c = 1 ; c^n => c = 0

6 tháng 7 2016

Ta có:

\(80-\left(4.5^2-3.2^3\right)=2^{10}-\left(x-4\right)\)

\(\Rightarrow80-\left(100-24\right)=1024-\left(x-4\right)\)

\(\Rightarrow80-76=\left(1024-4\right)-x\)

\(\Rightarrow4=1020-x\)

\(\Rightarrow x=1020-4\)

\(\Rightarrow x=1016\)

Vậy x = 1016

\(80-\left(4.5^2-3.2\right)=2^{10}-\left(x-4\right)\)

\(=>80-\left(100-24\right)=1024-x+4\)

\(80-76=\left(1024-4\right)-x\)

\(=>4=1020-x\)

\(=>x=1016\)

Vậy nghiệm của PT trên là : \(x=1016\)