K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

12 tháng 12 2016

a) (4n - 5)⋮13

=> (4n - 5 + 13)⋮13

=> (4n + 8)13

=> 4(n + 2)13

Vì 4̸13 nên để 4(n + 2)13 thì (n + 2)13

=> n + 2 ∈ B(13)

=> n + 2 = 13k (k ∈ N)

=> n = 13k - 2 (k ∈ N)

Vậy n có dạng 13k - 2 (k ∈ N)

b) (5n + 1)⋮7

=> (5n + 1 + 14)⋮7

=> (5n + 15)⋮7

=> 5(n + 3)⋮7

Vì 5̸7 nên để 5(n + 3)⋮7 thì (n + 3)⋮7

=> n + 3 ∈ B(7)

=> n + 3 = 7k (k ∈ N)

=> n = 7k - 3 (k ∈ N)

Vậy n có dạng 7k - 3 (k ∈ N)

25 tháng 10 2016

a)n+3\(⋮\)n

n\(⋮\)n

n+3-n\(⋮\)n

3\(⋮\)n

\(\Rightarrow\)n={1,3}

b)7n+8\(⋮\)n

7n\(⋮\)n

7n+8-7n\(⋮\)n

8\(⋮\)n

\(\Rightarrow\)n={1,2,4,8}

c)35-12n\(⋮\)n

12n\(⋮\)n

35-12n-12n\(⋮\)n

35\(⋮\)n

\(\Rightarrow\)n={1,5,7,35}

d)n+8\(⋮\)n+3

n+3\(⋮\)n+3

n+8-(n+3)\(⋮\)n+3

n+8-n-3\(⋮\)n+3

5\(⋮\)n+3

\(\Rightarrow\)n+3={1,5}

\(\Rightarrow\)n={-1,2}

vi x\(\in\)N nen x =2

d)16-3n\(⋮\)n+4

3(n+4)\(⋮\)n+4

16-3n-3(n+4)\(⋮\)n+4

16-3n-3n-12\(⋮\)n+4

4\(⋮\)n+4

\(\Rightarrow\)n+4={1,4}

voi n+4=1\(\Rightarrow\)n=khong tim duoc

voi n+4=4\(\Rightarrow\)n=0

vay n=0

 

12 tháng 10 2017

a) n + 3 chia hết cho n

(n chia hết cho n + 3 ) chia hết cho n

=> 3 chia hết cho n

=> n E Ư(3)={ 1;3}

Các câu còn lại bạn tự giải nhé

18 tháng 3 2018

Bài 1 Bài này sai đề bạn nhé!!!!

Bài 2:

a) 74n = (74)n =2401n

Mà 2401n luôn có tận cùng bằng 1

\(\Rightarrow\)2401n - 1 tận cùng là 0 nên chia hết cho 5

b)34n + 1 = (34)n . 3 = 81n . 3

Mà (......1)n luôn có tận cùng là 1

\(\Rightarrow\)(......1)n .3 tận cùng là 3

\(\Rightarrow\)34n + 1 + 2 tận cùng là 5 chia hết cho 5

c)Câu này hình như sai đề bạn nhé!!!

d)92n + 1 = (92)n . 9 = 81n .9

Mà 81n luôn có tận cùng là 1

\(\Rightarrow\) 81n . 9 có tận cùng là 9

\(\Rightarrow\)92n + 1 + 1 có tận cùng là 0 chia hết cho 10

Bạn tự trình bày lại để theo cách của bạn và tick cho mình nhé!!!

25 tháng 11 2017

bài 1:

a. 4n-3 ⋮n-2

vì (n-2)⋮(n-2)

=> 4(n-2)⋮(n-2)

=> 4n-8⋮(n-2)

=> (4n-3)-(4n-8)⋮(n-2)

=> (4n-3-4n+8)⋮(n-2)

=> 5⋮(n-2)

=> n-2∈Ư(5)=\(\left\{\pm1;\pm5\right\}\)

ta có bảng sau

n-2 -5 -1 1 5
n -3 1 3 7

vậy x∈{-3;1;3;7}

26 tháng 11 2017

1)

a) Ta có:

\(4n-3⋮n-2\)

\(\Rightarrow\left(4n-8\right)+5⋮n-2\)

\(\Rightarrow4\left(n-2\right)+5⋮n-2\)

\(\Rightarrow5⋮n-2\)

\(\Rightarrow n-2\in\left\{-1;1;-5;5\right\}\)

+) \(n-2=-1\Rightarrow n=1\)

+) \(n-2=1\Rightarrow n=3\)

+) \(n-2=-5\Rightarrow n=-3\)

+) \(n-2=5\Rightarrow n=7\)

Vậy \(n=1;n=3;n=-3;n=7\)

26 tháng 11 2017

Chứng minh hay sao

26 tháng 11 2017

Đề bài bài này là : Tìm n thuộc N, biết

5 tháng 11 2018

13 chia hết cho 4n - 15

=> 4n - 15 thuộc Ư(13) = {1;13}

=> 4n = 16;28

=> n = 4;7

toán học thêm nhà ai đấy

4 tháng 8 2018

3. Ta có;

3n+ 7 : n+1

= 3(n+1) +4 : n+1

⇔ 4 ⋮ n+1 (vì 3(n+1) ⋮ (n+1)

⇔ n+1 ∈ Ư(4)

Ta có bảng sau:

n+1 4 -4 2 -2 1 -1
n 3 -5 1 -3 0 -2

Vậy n ∈ { 3: -5: 1 : -3: 0 : -2}

Bài 3: 

a: =>3n+3+4 chia hết cho n+1

=>4 chia hết cho n+1

\(\Leftrightarrow n+1\in\left\{1;-1;2;-2;4;-4\right\}\)

hay \(n\in\left\{0;-2;1;-3;3;-5\right\}\)

b: =>15n+18 chia hết cho 3n-2

=>15n-10+28 chia hết cho 3n-2

\(\Leftrightarrow3n-2\in\left\{1;-1;2;-2;4;-4;7;-7;14;-14;28;-28\right\}\)

hay \(n\in\left\{1;\dfrac{1}{3};\dfrac{4}{3};0;2;-\dfrac{2}{3};3;-\dfrac{5}{3};\dfrac{16}{3};-4;10;-\dfrac{26}{3}\right\}\)

c: =>2n+26 chia hết cho 2n+1

\(\Leftrightarrow2n+1\in\left\{1;-1;5;-5;25;-25\right\}\)

hay \(n\in\left\{0;-1;2;-3;12;-13\right\}\)