K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

16 tháng 11 2015

37,5.N+N.4,92=867

N.(37,5+4,92)=867

N.42.42=867

N=14450/707

23 tháng 12 2015

225N + 368N = 867

593N = 867

N = 867/573

13 tháng 9 2015

3,75 . n + n . 4,92 = 867

=> n( 3,75 + 4,92 ) = 867

=> 8,67n = 867

           n = 867 : 8,67 

           n = 100

27 tháng 9 2015

N.(3,75+4,92)=867

N.8,67=867

=>N=100

 

27 tháng 9 2015

N )3,75+4,92) = 867

n. 8,67 =867

N =100

Vậy N =100

1 tháng 8 2016

Câu 1:
\(xy+x+y=17\)
\(\Rightarrow\left(xy+x\right)+\left(y+1\right)=18\)
\(\Rightarrow x\left(y+1\right)+\left(y+1\right)=18\)
\(\Rightarrow\left(x+1\right)\left(y+1\right)=18\)
Do \(x,y\in N\Rightarrow x+1,y+1\ge1\)
Từ đó ta có bảng sau:

x + 11236918
y + 11896321
x0125817
y1785210
27 tháng 2 2016

b1:

Vì (x-2)(x+3)>0 nên

hoặc x-2>0 =>x>2

x+3>0=>x>-3

=>x>2

hoặc x-2<0=>x<2

x+3<0 =>x<-3

=>x<-3

Vậy hoặc x>2 hoặc x<-3 thì thỏa mãn đề

b2:A) n+13 chia hết cho n-2

n-2+15 chia hết cho n-2

=>15 chia hết cho n-2 hay n-2EƯ(15)={1;-1;3;-3;5;-5;15;-15}

=>nE{3;1;5;-1;7;-3;17;-13}

Vậy nE{3;1;5;-1;7;-3;17;-13}

b)2n+3 chia hết cho n+7

2n+14-14+3 chia hết cho n+7

2(n+7)-11 chia hết cho n+7

=>11 chia hết cho n+7 hay n+7EƯ(11)={1;-1;11;-11}

=>nE{-6;-8;4;-18}

Vậy nE{-6;-8;4;-18}

27 tháng 2 2016

minh lam bai tim n ne:

a) n+13 chia het cho n-2

 n-2 chia het cho n-2

=>(n+13)-(n-2) chia het cho n-2

hay   15 chia het cho n-2

=> n-2 thuoc uoc cua 15{1;3;5;15;-1;-5;-3;-15}

=>n thuoc{3;5;7;17;1;-3;-1;-13}

b) ta co:2n+3 chia het cho n+7

 n+7 chia het cho n+7

=>2(n+7) chia het cho n+7

hay 2n+14 chia het cho n+7

=>(2n+14)-(2n+3) chia het cho n+7

   hay  11 chia het cho n+7

=> n+7 thuoc uoc cua 11{1;11;-1;-11}

=>n thuoc {-6;4;-8;-18}

29 tháng 10 2016

Mk chỉ lm mẫu cho bn 2 câu thôi , các câu khác tương tự nhóa ~~~

a, 10 chia hết cho n - 1

=> n - 1 thuộc Ư(10)

Mà : Ư(10) = { 1;2;5;10 }

+) n - 1 = 1 => n = 1 + 1 => n = 2

+) n - 1 = 2 => n = 2 + 1 => n = 3

+) n - 1 = 5 => n = 5 + 1 => n = 6

+) n - 1 = 10 => n = 10 + 1 => n = 11

Vậy n thuộc { 2;3;6;11 }

b, n + 9 chia hết cho n - 1

Mà : n - 1 chia hết cho n - 1

Nên : ( n + 9 ) - ( n - 1 ) chia hết cho n - 1

=> n + 9 - n + 1 chia hết cho n - 1

=> 10 chia hết cho n - 1 

=> n - 1 thuộc Ư(10)

Mà : Ư(10) = { 1;2;5;10 }

+) n - 1 = 1 => n = 1 + 1 =>n = 2

+) n - 1 = 2 =>n = 2 + 1 => n = 3

+) n - 1 = 5 => n = 5 + 1 => n = 6

+) n - 1 = 10 => n = 10 + 1 => n = 11

Vậy n thuộc { 2;3;6;11 }

3 tháng 8 2015

1 ph.tử

rổng

vô số ;tổng : hết cho 3

49 ph.tử 

49 ph.tử