K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

2n +3 chia hết cho n+1

suy ra n+1 chia hết cho n+1 

suy ra 2(n+1) chia hết cho n + 1

thì 2n+2 chia hết cho n+1

suy ra  2n +3 =(2n + 2) + 1 chia hết cho  n + 1

suy ra 1 chia hết cho n + 1

vậy n+1 thuộc U(1) = { 1 }

n=  0

5 tháng 11 2016

n+3 chia hết cho n-1

Suy ra : n-1+4 chia hết cho n- 1 -> 4 chia hết cho n-1 

Suy ra n - 1 thuộc Ư(4)

Mà Ư(4) = <1;2;4> nên n-1 thuộc ( 1;2;4)

Suy ra n thuộc ( 2 ; 3 ; 5)

Vậy n có thể là 2 có thể là 3 hoặc là 5

Nếu đúng k dùm mình ạ , xin cảm ơn

14 tháng 2 2016

ban noi ro hon đi

14 tháng 10 2016

van chua biet

18 tháng 10 2014

a,n=0;1

b,n=1;7

c,n=2;3

d;n=0;1;6

8 tháng 12 2014

a,n=0;1

b,n=1;7

c,n=2;3

d;n=0;1;6

16 tháng 1 2018

\(3⋮\left(n+1\right)\)

\(\Rightarrow n+1\inƯ\left(3\right)\)

\(\Rightarrow\)n + 1 \(\in\){ 1 ; 3 ; - 1 ; - 3 }

\(\Rightarrow x\in\){ 0 ; 2 ; -2 ; - 4 } 

Vậy x \(\in\){ 0; 2 ; -2 ; -4 }

16 tháng 1 2018

Vì 3 chia hết cho n + 1 => n + 1 thuộc Ư ( 3 )

Ư ( 3 ) = { 1 ; 3 } 

TH1 : n + 1 = 1                                                  TH2 : n + 1 = 3 

n = 1 - 1                                                               n = 3 - 1

n= 0                                                                     n = 2

Vậy n thuộc { 0 ; 2 }

7 tháng 11 2015

Mình giải theo cách lớp 6 nhé :

a)Ta có: 2n+1 chia hết cho n-3 (1)

Mà n-3 chia hết cho n-3

=>2(n-3) chia hết cho n-3

=>2n-6 chia hết cho n-3 (2)

Từ (1) và (2) => (2n+1) - (2n-6) chia hết cho n-3

=>7 chia hết cho n-3

=> n-3 thuộc Ư(7)

=>n-3 thuộc {1; 7}

=>n thuộc {4; 10}

b)Ta có: n.n+3 chia hết cho n+1 (3)

Mà n+1 chia hết cho n+1

=>n(n+1) chia hết cho n+1

=>n.n +n chia hết cho n+1 (4)

Từ (3) và (4) =>(n.n+n) - (n.n + 3) chia hết cho n+1

=> n-3 chia hết cho n+1 (5)

Mà n+1 chia hết cho n+1 (6)

Từ (5) và (6) =>(n+1) - (n-3) chia hết cho n+1

=> 4 chia hết cho n+1

=>n+1 thuộc Ư(4)

=>n+1 {1;2;4}

=>n thuộc {0; 1; 3}

Nhọc lắm bạn à !