Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
+) Các ước của 10 (không kể chính nó) là 1; 2; 5 và 1 + 2 + 5 = 8 ≠ 10 nên 10 không là số hoàn hảo.
+) Các ước của 28 (không kể chính nó) là: 1; 2; 4; 7; 14 và 1 + 2 + 4 + 7 + 14 = 28 nên 28 là số hoàn hảo.
+) Các ước của 496 (không kể chính nó) là 1; 2; 4; 8; 16; 31; 62; 124; 248 và 1 + 2 + 4 + 8 + 16 + 31 + 62 + 124 + 248 = 496 nên 496 là số hoàn hảo.
Vậy trong các số trên có 28 và 496 là số hoàn hảo.
Số hoàn chình là số có tổng các ước của nó bằng 2 lần số đó hoặc tổng các ước trừ bản thân nó có tổng bằng số đó
VD : 1 + 2 + 3 = 6 hoặc 1 + 2 + 3 + 6 = 2 . 6
Các nhà thần bí tuyên bố rằng : 6 và 28 là các bộ phận của vũ trụ : thượng đế sáng tạo ra thế giới trong 6 ngày ; mặt trăng quay 1 vòng quanh trái đất mất 28 ngày
Trường phái pitago cho rằng 6 là số thần thánh nhất ; lí tưởng và đầy đủ nhất ; nó còn là tích các ước hoàn chỉnh 1.2.3 = 6 ; là số hoàn chỉnh nhở nhất
Sau đây là 1 số tính chất của số hoàn chỉnh
1/ Mỗi số hoàn chỉnh là tổng các số tự nhiên liên tiếp
6 = 1 + 2 + 3
28 = 1 + 2 + 3 + 4 + 5 + 6 +7
496 = 1 + 2 + 3 + .......... + 30 + 31
8128 = 1 + 2 + 3 + ............. + 126 + 127
2/ Ngoài số 6 thì các số còn lại biểu diễn dưới dạng tổng các lập phương các số lẻ
28 = 1^3 + 3^3
496 = 1^3 + 3^3 + 5^3 + 7^3
8128 = 1^3 + 3^3 + ........... + 15^ 3
3/ Tổng các số nghịch đảo tất cả các ước mỗi số hoàn chỉnh bằng 2
1/1 + 1/2 + 1/3 + 1/6 = 2
1/1 + 1/2 + 1/4 + 1/7 + 1/14 + 1/28 = 2
1/1 + 1/2 + 1/4 + ........ + 1/31 + 1/62 + .....+1/496 = 2
COPY
+) Các ước của 10 (không kể chính nó) là 1; 2; 5 và 1 + 2 + 5 = 8 ≠ 10 nên 10 không là số hoàn hảo.
+) Các ước của 28 (không kể chính nó) là: 1; 2; 4; 7; 14 và 1 + 2 + 4 + 7 + 14 = 28 nên 28 là số hoàn hảo.
+) Các ước của 496 (không kể chính nó) là 1; 2; 4; 8; 16; 31; 62; 124; 248 và 1 + 2 + 4 + 8 + 16 + 31 + 62 + 124 + 248 = 496 nên 496 là số hoàn hảo.
Vậy trong các số trên có 28 và 496 là số hoàn hảo.
+) Các ước của 10 (không kể chính nó) là 1; 2; 5 và 1 + 2 + 5 = 8 ≠ 10 nên 10 không là số hoàn hảo.
+) Các ước của 28 (không kể chính nó) là: 1; 2; 4; 7; 14 và 1 + 2 + 4 + 7 + 14 = 28 nên 28 là số hoàn hảo.
+) Các ước của 496 (không kể chính nó) là 1; 2; 4; 8; 16; 31; 62; 124; 248 và 1 + 2 + 4 + 8 + 16 + 31 + 62 + 124 + 248 = 496 nên 496 là số hoàn hảo.
Vậy trong các số trên có 28 và 496 là số hoàn hảo.
Gọi số học sinh khối 6 của trường đó là a
Mà a chia hết cho 39;60
=> a thuộc BC(39;60)
Ta có: B(39) = {0;39;78;117;156;195;234;273;312;351;390;429;468;507;546;585;624;702;741;780.......}
B(60) = {0;60;120;180;240;300;360;420;480;540;600;660;720;780;..}
Mà a nhỏ nhất khác 0
=> a = 780 Vậy số học sinh của khối 6 trường đó là 780 học sinh
6, 28, 46, 47, 48,
99