\(\dfrac{1}{3}\)của số đó

">
K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

17 tháng 4 2017

a) 31,08 ;

b) 13,32.

17 tháng 4 2017

a) Số cần tìm là:

\(7,2:\dfrac{2}{3}=\dfrac{54}{5}\)

b) Số cần tìm là:

\(\left(-5\right):1\dfrac{3}{7}=\left(-5\right):\dfrac{10}{7}=-\dfrac{7}{2}\)

21 tháng 4 2017

a/ Gọi số cần tìm là x.

Theo đề bài ta có:

x . \(\dfrac{2}{3}=7,2\)

x = 7,2 : \(\dfrac{2}{3}\)

x = \(\dfrac{36}{5}.\dfrac{3}{2}\)

x = \(\dfrac{54}{5}=10,8.\)

Vậy \(\dfrac{2}{3}\) của nó là \(\dfrac{2}{3}\) của 10,8 bằng 7,2.

b/ Gọi số cần tìm là x.

Theo đề bài ta có:

x . \(1^3_7=-5\)

x . \(\dfrac{10}{7}\) = -5

x = -5 : \(\dfrac{10}{7}\)

x = -5 . \(\dfrac{7}{10}\)

x = \(\dfrac{-7}{2}\)= -3,5.

Vậy \(1\dfrac{3}{7}\) của nó là của -3,5 bằng -5.

17 tháng 4 2017

Lời giải:

Giải bài 159 trang 64 SGK Toán 6 Tập 2 | Giải toán lớp 6Giải bài 159 trang 64 SGK Toán 6 Tập 2 | Giải toán lớp 6

17 tháng 4 2017

a) \(\dfrac{1}{6};\dfrac{1}{3};\dfrac{1}{2};...\)

\(\Rightarrow\dfrac{1}{6};\dfrac{2}{6};\dfrac{3}{6};...\)

Dãy có quy luật tăng dần lên 1 đơn vị ở tử số

\(\Rightarrow\) Số tiếp theo của dãy là: \(\dfrac{4}{6}\)

b) \(\dfrac{1}{8};\dfrac{5}{24};\dfrac{7}{24};...\)

\(\Rightarrow\dfrac{3}{24};\dfrac{5}{24};\dfrac{7}{24};...\)

Dãy có quy luật tăng dần lên 2 đơn vị ở tử số

\(\Rightarrow\) Số tiếp theo của dãy là: \(\dfrac{9}{24}\)

c) \(\dfrac{1}{5};\dfrac{1}{4};\dfrac{1}{3};...\)

\(\dfrac{4}{20};\dfrac{5}{20};\dfrac{6}{20};...\)

Dãy có quy luật tăng dần lên 1 đơn vị ở tử số

\(\Rightarrow\) Số tiếp theo của dãy là: \(\dfrac{7}{20}\)

d) \(\dfrac{4}{15};\dfrac{3}{10};\dfrac{1}{3};...\)

\(\Rightarrow\dfrac{8}{30};\dfrac{9}{30};\dfrac{11}{30};...\)

Dãy có quy luật tăng dần lên 1 đơn vị ở tử số

\(\Rightarrow\) Số tiếp theo của dãy là: \(\dfrac{12}{30}\)

17 tháng 4 2017

Giải bài 141 trang 58 SGK Toán 6 Tập 2 | Giải toán lớp 6

28 tháng 4 2017

Ta có:

a=1\(\dfrac{1}{2}\).b

=>a-b= \(1\dfrac{1}{2}\)b-b

a-b=\(\dfrac{1}{2}\)b

=> 8=\(\dfrac{1}{2}\)b

=>b=8:\(\dfrac{1}{2}\)=16

=>a=16+8=24

12 tháng 3 2018

ai trả lời được mình cho 3 k nha

7 tháng 4 2019

số lớn nhất có  10 chữ số là:

4 tháng 6 2017

Gọi 2 phân số đó là a và b

Ta có:

a.b=\(\dfrac{3}{7}\)(1)

(a+2).b=\(\dfrac{13}{21}\)

a.b+2b=\(\dfrac{13}{21}\)(2)

Lấy (2)-(1) ta có:axb+2xb-axb=\(\dfrac{13}{21}-\dfrac{3}{7}=\dfrac{4}{21}\)

2xb=\(\dfrac{4}{21}\)=)b=\(\dfrac{4}{21}:2=\dfrac{2}{21}\)

Phân số thứ nhất:\(\dfrac{3}{7}-\dfrac{2}{21}=\dfrac{1}{3}\)

Vậy có 2 phân số cần tìm:\(\dfrac{1}{3};\dfrac{2}{21}\)

4 tháng 6 2017

sai rồi

12 tháng 4 2018

Gọi hai số cần tìm là a và b.

Giải sách bài tập Toán 6 | Giải bài tập Sách bài tập Toán 6

Suy ra : a = 258 – 126 = 132

1 tháng 5 2018

Gọi hai số cần tìm là a và b.

Giải sách bài tập Toán 6 | Giải bài tập Sách bài tập Toán 6

Suy ra : a = 258 – 126 = 13

18 tháng 3 2018

Số thứ nhất bằng \(\dfrac{28}{33}:\dfrac{7}{9}=\dfrac{12}{11}\) số thứ hai.

Số 9 chính là giá trị của \(\dfrac{12}{11}-1=\dfrac{1}{11}\) số thứ hai.

Số thứ hai là: \(9:\dfrac{1}{11}=99\).

Số thứ nhất là: \(99+9=108\).

1 tháng 5 2018

Sô thứ nhất bằng Giải sách bài tập Toán 6 | Giải bài tập Sách bài tập Toán 6 số thứ hai.

9 chính là giá trị của Giải sách bài tập Toán 6 | Giải bài tập Sách bài tập Toán 6 số thứ hai.

Số thứ hai là: Giải sách bài tập Toán 6 | Giải bài tập Sách bài tập Toán 6

Số thứ nhất là: 99 + 9 = 108.

16 tháng 5 2017

a) Số đó là 375

b) Số đó là -160

13 tháng 4 2019

a) 375

b) -160

30 tháng 3 2017

Gọi phân số cần tìm là \(\dfrac{a}{b}\) \(\left(a,b\in N\right)\)

Ta có :

\(\dfrac{a}{b}=\dfrac{32}{60}=\dfrac{8}{15}\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}a=8n\\b=15n\end{matrix}\right.\) \(\left(n\in N\right)\)

\(a+b=115\)

\(\Rightarrow8n+15n=115\)

\(23n=115\)

\(\Rightarrow n=5\) (thỏa mãn \(n\in N\) )

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}a=8\times5=40\\b=13\times5=75\end{matrix}\right.\)(Thỏa mãn \(a,b\in N\))

Vậy phân số cần tìm là \(\dfrac{40}{75}\)

Chúc bn học tốt!!

18 tháng 1 2018

b=15.5 mới đúng