K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

24 tháng 7 2023

Mối tương quan giữa 2 đại lượng bất kỳ trong tập hợp các đại lượng u1, u2, u3, ... là tỷ lệ thuận.

6 tháng 6 2015

Xét tích : \(x_n.x_m\) giả sử n < m và n chẵn ; m lẻ

Ta có: \(x_n.x_m=\frac{x_n.x_{n+1}.x_{n+2}...x_{m-1}.x_m}{x_{n+1}.x_{n+2}...x_{m-1}}=\frac{\left(x_n.x_{n+1}\right).\left(x_{n+2}.x_{n+3}\right)...\left(x_{m-1}.x_m\right)}{\left(x_{n+1}.x_{n+2}\right)...\left(x_{m-2}.x_{m-1}\right)}\)

Vì n chẵn, m lẻ nên ở tử và mẫu đều có chẵn số , chia đều thành tích các cặp liên tiếp

Theo đề hai đại lượng liền nhau tỉ lệ nghịc với nhau nên tích của chúng không đổi

=> tích trên tử và mẫu đều không đổi => \(x_n.x_m\) không đổi

=> \(x_n;x_m\) tỉ lệ nghịch với nhau

8 tháng 12 2016

theo mình là 65 nhé bạn

mặc dù ko bt đúng hay sai nhưng mà đáp án của mình là 65 

nhớ k cho mình nhé!

AH
Akai Haruma
Giáo viên
14 tháng 7 2024

Lời giải:

Theo bài ra ta có:

$xy=a_1$

$yz=a_2$

$\Rightarrow \frac{xy}{yz}=\frac{a_1}{a_2}$

$\Rightarrow \frac{x}{z}=\frac{a_1}{a_2}$

$\Rightarrow x=z.\frac{a_1}{a_2}$
Vậy $x$ tỉ lệ thuận với $z$ theo hệ số tỉ lệ $\frac{a_1}{a_2}$

13 tháng 12 2015

Theo như công thức thì : y=a/x
=> a= (-2).(-1)
=> a=2

Vậy hệ số tỉ lệ nghịch của x và y là 2.