
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.



B1
a,Gọi ƯCLN(3n+2,4n+5)=d
\(\Rightarrow\)3n+2\(⋮\)d\(\Rightarrow\)12n+8\(⋮\)d
4n+5\(⋮\)d\(\Rightarrow\)12n+15\(⋮\)d
\(\Rightarrow\)12n+15-12n-8\(⋮\)d\(\Rightarrow\)7\(⋮\)d
vậy 2 số trên nguyên tố cùng nhau vì 7 là SNT

Giả sử 3n+2 và 4n+5 cùng chia hết cho số nguyên tố d thì
3n+2 chia hết cho d
4n+5 chia hết cho d
suy ra 3(4n+5) - 4(3n+2) chia hết cho d
suy ra 12n+15-12n-8 chia hết cho d
7 chia hết cho d
d=7
Vậy điều kiện để ƯCLN(3n+2 ,4n+5 ) =1 khi d khác 7
b) tương tự nhé
2. Cho A=(2x-1)-/x+5/
Nếu x<-5 thì A=2x-1+x+5=3x+4
Nếu x \(\le\)-5 thì A=2x-1-x-5=x-6
b) Để A=-10 thì
x\(\ge\)-5 suy ra x-6 = -10 suy ra x=-4 (thỏa mãn)
x>-5 suy ra 3x+4=-10 suy ra 3x=-14 (loại)

\(M\cdot N=\frac{1}{2}\cdot\frac{2}{3}\cdot\frac{3}{4}\cdot\frac{4}{5}\cdot...\cdot\frac{99}{100}\cdot\frac{100}{101}=\frac{1\cdot2\cdot3\cdot...\cdot\cdot\cdot.100}{2\cdot3\cdot4\cdot...\cdot100\cdot101}\)
\(=\frac{1}{101}\)
ta có \(\frac{1}{2}< \frac{2}{3}\)
\(\frac{3}{4}< \frac{4}{5}\)
................
\(\frac{99}{100}< \frac{100}{101}\)
NHÂN VẾ VỚI VẾ \(\Rightarrow M< N\)

a) Ta có (am)n = am.am...am (định nghĩa) (có n thừa số am)
= am + m + .... + m (có n hạng tử m)
= am.n (đpcm)
b) Ta có 5333 = 53.111 = (53)111 = 125111
3555 = 35.111 = (35)111 = 243111
Nhận thấy 125 < 243
=> 125111 < 243111
=> 5333 < 3555
b) Ta có 2400 = 24.100 = (24)100 = 16100
4200 = 42.100 = (42)100 = 16100
=> 2400 = 4200 (= 16100)

Mình làm vd 2 bài nha:
a) n+6 chia hết cho n+2
n+2 chia hết cho n+2
nên (n+6)-(n+2) chia hết cho n+2
4 chia hết cho n-2
=> n-2 = 1;-1;2;-2;4;-4
=> n=3;1;4;0;6
d) n^2 +4 chia hết cho 4
n+1 chia hết cho n+1 nên (n+1)(n+1) chia hết cho n+1 hay n2+2n+1 chia hết cho n+1
=> (n^2+2n+1)-(n^2+4) chia hết cho n-1
=> 2n+1-4 chia hết cho n-1
=> 2n - 3 chia hết cho n-1
n-1 chia hết cho n-1 nên 2n-2 chia hết cho n-1
=> (2n-2)-(2n-3) chia hết cho n-1
=> 1 chia hết cho n-1
=> n-1 = 1;-1
=> n=0
Ta có: n + 6 chia hết cho n+1
n+1 chia hết cho n+1
=> [(n+6) - (n+1)] chia hết cho n+1
=> (n+6 - n - 1) chia hết cho n + 1
=> 5 chia hết cho n+1
=> n+1 thuộc { 1; 5 }
Nếu n+1 = 1 thì n = 1-1=0
Nếu n+1=5 thì n= 5-1=4.
Vậy n thuộc {0;4}

a, \(n+8⋮n\)
\(\Rightarrow8⋮n\)(vì \(n⋮n\))
\(\Rightarrow n\inƯ\left(8\right)\)
\(\Rightarrow n\in\left\{\pm1;\pm2;\pm4;\pm8\right\}\)
b, \(3n+5⋮n\)
\(\Rightarrow5⋮n\)(vì \(3n⋮n\))
\(\Rightarrow n\inƯ\left(5\right)\)
\(\Rightarrow n\in\left\{\pm1;\pm5\right\}\)
c, \(n+7⋮n+1\)
\(\Rightarrow\left(n+1\right)+6⋮n+1\)
\(\Rightarrow6⋮n+1\)(vì \(n+1⋮n+1\))
\(\Rightarrow n+1\in\left\{-6;-3;-2;-1;1;2;3;6\right\}\)
\(\Rightarrow n\in\left\{-7;-4;-3;-2;0;1;2;5\right\}\)
Hok tốt nha^^
A, n thuộc N => 8n luôn chẵn => 2m lẻ => m = 0 => 8n = 10 ????
B, mn - 3n + m = 8
=> n(m-3) + m = 8
=> n(m-3) + m - 3 = 8-3 = 5
=> (m-3)(n+1) = 5
n thuộc N => n+1 > 0 => m-3 >0
Lập bảng => (m;n) = (4;4) (8;0)