\(^{2^m-2^n=198}\)

">
K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

24 tháng 2 2016

vô nghiệm

 

 

12 tháng 3 2017

2m và 2n đều chia hết cho 4

=> 2m - 2n chia hết cho 4

mà 198 ko chia hết cho 4

=> vo nghiệm

15 tháng 3 2016

B= \(\frac{1}{199}\) + \(\frac{2}{198}\) + ... + \(\frac{198}{2}\) + \(\frac{199}{1}\)

B= ( \(\frac{1}{199}\) + 1) + ( \(\frac{2}{198}\) +1) +...+ ( \(\frac{198}{2}\) +1) +1 ( Mình tách 199 ra thành 199 số hạng rồi cộng thêm vào mỗi phân số)

B= \(\frac{200}{199}\) + \(\frac{200}{198}\) + \(\frac{200}{197}\) +...+\(\frac{200}{2}\)

B= 200( \(\frac{1}{199}\) + \(\frac{1}{198}\) +...+ \(\frac{1}{2}\) ) 

B= 200 ( \(\frac{1}{2}\) + \(\frac{1}{3}\) +...+ \(\frac{1}{198}\) + \(\frac{1}{199}\) ) = 200 A

Ta thấy A=1A, B=200A Suy ra \(\frac{A}{B}\) = \(\frac{1}{200}\)

 

15 tháng 3 2016

Giúp mình đi. Mai phải nộp bài rồi khocroi

19 tháng 3 2016

\(_{\frac{p}{m-1}=\frac{m+n}{p}\Rightarrow p^2=\left(m-1\right)\times\left(m+n\right)\Rightarrow p^2=m^2+m\times n-m-n\Rightarrow p^2=m^2+m\times n-m-2\times n}\)

Vậy A\(=p^2-n=m^2+m\times n-m-2\times n\)

24 tháng 3 2016

Có \(\frac{1}{m}+\frac{n}{6}=\frac{1}{2}\Rightarrow\frac{1}{m}=\frac{1}{2}-\frac{n}{6}\Leftrightarrow\frac{1}{m}=\frac{3-n}{6}\)

Suy ra : m(3-n)=6

Mà m;n \(\in\) Z nên Ư(6) \(\in\) {-6;-3;-2;-1;1;2;3;6}

Ta có bảng giá trị sau :

m-66-11-22-33
3-n-11-66-33-22
n649-3605-2

 

Vậy các cặp (m;n) tìm được là : ......................

 

24 tháng 3 2016

trong violympic nè

21 tháng 3 2016

\(\frac{m}{n}\) = (1+\(\frac{1}{1998}\)) + (\(\frac{1}{2}\)\(\frac{1}{1997}\))+...+ (\(\frac{1}{999}\)+\(\frac{1}{1000}\))  ( có 999 cặp)

\(\frac{m}{n}\)\(\frac{1999}{1.1998}\)\(\frac{1999}{2.1997}\) +...+ \(\frac{1999}{999.1000}\)

Gọi mẫu số chung của 999 phân số trên là K 

=> \(\frac{m}{n}\)\(\frac{1999.999}{K}\)  Mà 1999 là số nguyên tố nên khi rút gọn thì ở tử số vẫn còn 1999.

Vậy m=1999n. => m chia hết cho 1999.

17 tháng 4 2016

Ta gọi A=1.2+2.3+3.4+...+n.(n+1)

          3A=1.2(3-0)+2.3(4-1)+3.4(5-2)+n.(n+1)(n+2-n+1)

               =[1.2.3+2.3.4+3.4.5+...+n(n+1)(n+2)]-[0.1.2+1.2.3+2.3.4+...+(n-1)n(n+1)]

               =n(n+1)(n+2)

=>         A=\(\frac{n\left(n+1\right)\left(n+2\right)}{3}\)

Vậy 1.2+2.3+3.4+...+n(n+1)=\(\frac{n\left(n+1\right)\left(n+2\right)}{3}\)

17 tháng 4 2016

nhác viết quá

31 tháng 3 2016

C. n=-2

31 tháng 3 2016

Để A không là phân số thì n + 2 = 0

n = 0 - 2

n = -2