\(\dfrac{1}{m}+\dfrac{n}{6}=\dfrac{1}{2}\)

Mọi ng...">

K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

5 tháng 8 2017

A=1/2+1/6+1/12+...+1/9900
=1/1.2+1/2.3+1/3.4+...+1/99.100
=1/1-1/2+1/2-1/3+...+1/99-1/100
=1/1-1/100
=99/100

6 tháng 4 2017

\(=0\)

6 tháng 4 2017

bạn có thể giải chi tiết cho mình được không ạ <3

8 tháng 3 2018

câu 1

\(\dfrac{m}{2}\).\(\dfrac{2}{n}\)=\(\dfrac{1}{2}\)

\(\dfrac{m}{2}\).\(\dfrac{2}{n}\)=\(\dfrac{4}{8}\)

\(\dfrac{4}{8}\)=\(\dfrac{2.m}{2.n}\)

\(\dfrac{4}{8}\)=\(\dfrac{1.m}{1.n}\)

\(\dfrac{4}{8}\)=\(\dfrac{m}{n}\)=\(\dfrac{1}{2}\)

câu2

8 tháng 3 2018

câu2

a/ta có;n+1/n-2

=n-2+3/n-2

để a là số ngyên thì n-2+3 phải chia hết cho n-2

xét n-2+3 có n-2 chia hết cho n-2 nên suy ra 3 cũng phải chia hết cho n-2

vậy n-2 là Ư(3)=1;-1;3;-3

nếu n-2=-1thì n=-1+2 ;n=1

nếu n-2=1 thì n=1+2;n=3

nếu n-2=-3 thì n=-3+2=-1(ko đúng với điều kiện đề bài cho)

nếu n-2=3 thì n= 3+2=5

2 tháng 8 2017

bài 2 :

a) để A là phân số thì \(n+2\ne0\)

=> để \(n+2\ne0\) thì \(n\ne2\)

=> để A là phân số thì \(n\ne2\)

b) để A là số nguyên thì \(n+2\inƯ\left(3\right)\)

Ư(3)={-3;-1;1;-3}

=> có 4 trường hợp

TH1 :

n+2=-3

n= -3-2=-5

TH2:

n+2=-1

n=-1-2 = -3

TH3

n+2=1

n=1-2=-1

TH4

n+2=3

n=3-2=1

2 tháng 8 2017

dạ còn ai giải nốt giúp em bài 1 với ạ

18 tháng 5 2017

\(\left(1+\dfrac{7}{9}\right)\left(1+\dfrac{7}{20}\right)\cdot\cdot\cdot\left(1+\dfrac{7}{180}\right)=\dfrac{16}{9}\cdot\dfrac{27}{20}\cdot\cdot\cdot\dfrac{187}{180}=\dfrac{2.8}{1\cdot9}\cdot\dfrac{3\cdot9}{2\cdot10}\cdot\cdot\cdot\dfrac{11\cdot17}{10\cdot18}=\dfrac{\left(2\cdot3\cdot...\cdot11\right)\cdot\left(8\cdot9\cdot...\cdot17\right)}{\left(1\cdot2\cdot...\cdot10\right)\cdot\left(9\cdot10\cdot...\cdot18\right)}=\dfrac{11\cdot8}{1\cdot18}=\dfrac{88}{18}=\dfrac{44}{9}\)

18 tháng 5 2017

Em cảm ơn nhiều ạ!

11 tháng 8 2018

để \(\dfrac{15}{m}\) là phân số tối giản thì \(m\) phải không có bội và ước chung với \(15\) tức nhiên là việc cùng là bội của \(1\) thì không sao

ta có : \(15\) có bội là \(15k\left(k\in Z\right)\) và có ước là \(\pm5;\pm3\)

\(\Rightarrow m\ne15k;m\ne\pm3;m\ne\pm5\)

11 tháng 8 2018

Để \(\dfrac{15}{m}\) là phân số tối giản thì m phải không có bội chung và ước chung với 15

Ta biết: 15 = 3.5

Nên m khác 3k, 5k với k là số nguyên bất kì

19 tháng 8 2017

Bài 1 :

Sửa đề :

Tìm \(n\in Z\) để những phân số sau đồng thời có giá trị nguyên

\(\dfrac{-12n}{n};\dfrac{15}{n-2};\dfrac{8}{n+1}\)

Làm

Ta có :

\(\dfrac{-12n}{n}=-12\)

\(\Leftrightarrow\) Với mọi \(n\) thì \(\dfrac{-12n}{n}\) đều có giá trị nguyên \(\left(1\right)\)

Để \(\dfrac{15}{n-2}\in Z\) \(\Leftrightarrow n-2\inƯ\left(15\right)=\left\{\pm1;\pm15;\pm3;\pm5\right\}\)

\(\Leftrightarrow n\in\left\{-13;\pm3;\pm1;5;7;17\right\}\left(1\right)\)

Để \(\dfrac{8}{n+1}\in Z\Leftrightarrow n+1\inƯ\left(8\right)=\left\{\pm1;\pm2;\pm4;\pm8\right\}\)

\(\Leftrightarrow n\in\left\{-9;-5;\pm3;-2;0;1;7\right\}\left(3\right)\)

Từ \(\left(1\right)+\left(2\right)+\left(3\right)\Leftrightarrow n\in\left\{\pm3;1;7\right\}\)

bài 1:tìm 1 phân số biết rằng khi cộng cả tử và mẫu phân số ấy cới mẫu số thì được phân số mới gấp 2 lần phân số cần tìm bài 2:tìm phân số \(\dfrac{a}{b}\) tối giản nhỏ nhất khác 0 sao cho khi chia \(\dfrac{a}{b}\) cho mỗi phân số \(\dfrac{7}{14}\) và \(\dfrac{21}{35}\) ta được kết quả là 1 số tự nhiên. bài 3:tìm phân số tối giản \(\dfrac{a}{b}\) lớn nhất (a,b thuộc N*)sao cho khi chia mỗi...
Đọc tiếp

bài 1:tìm 1 phân số biết rằng khi cộng cả tử và mẫu phân số ấy cới mẫu số thì được phân số mới gấp 2 lần phân số cần tìm

bài 2:tìm phân số \(\dfrac{a}{b}\) tối giản nhỏ nhất khác 0 sao cho khi chia \(\dfrac{a}{b}\) cho mỗi phân số \(\dfrac{7}{14}\)\(\dfrac{21}{35}\) ta được kết quả là 1 số tự nhiên.

bài 3:tìm phân số tối giản \(\dfrac{a}{b}\) lớn nhất (a,b thuộc N*)sao cho khi chia mỗi phân số \(\dfrac{4}{15}\) ,\(\dfrac{6}{125}\) cho \(\dfrac{a}{b}\) ta được kết quả là 1 số tự nhiên.

bài 4:cho A=\(\dfrac{2n+1}{n+3}\) + \(\dfrac{3n-5}{n-3}\) - \(\dfrac{4n-5}{n-3}\)

a)tìm n để A là phân số tối giản

b)tìm n thuộc Z để A thuộc Z

bài 5:tìm n thuộc N để M=\(\dfrac{6n-3}{4n-6}\) đạt GTLN

bài 6:tìm GTLN và GTNN của A=\(\dfrac{ab}{a+b}\) (ab có gạch đầu)

bài 7 : tìm 1 số có 4 c/s vừa là số chính phương vừa là số lập phương

0