K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

1 tháng 1 2021

Thay x=3 vào phương trình là được

2m.3 - 3 -1 = 2.3 + m 

<=> 6m -4 = 6 + m 

<=> 5m=10

<=>m=2 

Với m bằng 2 thì phương trình có nghiệm x=3 

1 tháng 1 2021

Thay x = 3 vào phương trình '' đặc biệt '' trên ta được ( nói vuii thôi :))

Phương trình tương đương : \(6m-4=6+m\)

\(\Leftrightarrow5m=10\Leftrightarrow m=2\)

Vậy m = 2 

1, 2mx−1x−1=m−2 (x≠1)(x≠1)

⇔ 2mx−1=(m−2)(x−1)

⇔ 2mx−1=x(m−2)−m+2

⇔ x.(m+2)=−m+3x.(m+2)=−m+3

Nếu m+2=0m+2=0 hay m=−2m=−2 thì 0x=5

⇒ PT vô nghiệm

Nếu m+2≠0 hay m≠−2 thì x=3mm+2

2, 2x2x²−5x+3+9x2x²−x−3=6

⇔ 2x(3x−2).(x−1)+9x(3x−2).(x+1)=6

⇔ 2x(x+1)(3x−2).(x−1)(x+1)+9x(x−1)(3x−2).(x+1)(x−1)=6

⇒ 2x(x+1)+9x(x−1)=6(3x−2)(x+1)(x−1)

⇔ 11x²−7x=18x³−12x²−18x+12

⇔ 18x³−13x²−11x+12=0

a)Bạn chỉ cần bê 1/2 vào tìm m bình thường

b)nx-2+n=3x

\(\Leftrightarrow\left(m-3\right)x+m-2=0\)

Để pt có nghiệm duy nhất thì m-3 khác 0 suy ra m khác 0

Khi đó nghiệm duy nhất là x=-m+2/m-3

Mk làm cách dễ vô cùng nhá

Xét phương trình : \(\(\(x^2-2mx-m^2-5=0\)\)\)(*)

Vì 3 là một nghiệm của phương trình nên thay vào ta được :

\(\(\(3^2-2.m.3-m^2-5=0\)\)\)

\(\(\(\Leftrightarrow9-6m-m^2-5=0\)\)\)

\(\(\(\Leftrightarrow-m^2-6m+4=0\)\)\)

\(\(\(\Leftrightarrow m^2+6m-4=0\)\)\)

Ta có \(\(\(\Delta^/=\left(3\right)^2-1.\left(-4\right)\)\)\)

\(\(\(=9+4=13\Rightarrow\sqrt{\Delta^/}=\sqrt{13}\)\)\)

\(\(\(\Rightarrow m_1=-3+\sqrt{13};m_2=-3-\sqrt{13}\)\)\)

Với \(\(\(m=-3+\sqrt{13}\Rightarrow x_1=3;x_2=-9+2\sqrt{13}\)\)\)

Với \(\(m=-3-\sqrt{13}\Rightarrow x_1=3;x_2=-9-2\sqrt{13}\)\)

K biết sai chỗ nào không ... bn xem lại nhá

20 tháng 6 2019

umk umk xin lỗi các bạn. Nhìn nhầm thành phương trình có 3 nghiệm :)

DD
25 tháng 2 2021

a) \(mx=2-x\Leftrightarrow\left(m+1\right)x=2\).

Với \(m+1=0\Leftrightarrow m=-1\)phương trình tương đương: 

\(0x=2\)(vô nghiệm: 

Với \(m+1\ne0\Leftrightarrow m\ne-1\)phương trình tương đương: 

\(x=\frac{2}{m+1}\)

Vậy với \(m=-1\)phương trình đã cho vô nghiệm, với \(m\ne-1\)phương trình đã cho có nghiệm duy nhất \(x=\frac{2}{m+1}\).

b) Bạn làm tương tự câu a). 

a: Phương trình có dạng ax+b=0 khi a<>0 được gọi là phương trình bậc nhất một ẩn

Phương trình 2x-5=2x+3 là phương trình bậc nhất một ẩn

c: Hai phương trình tương đương là hai phương trình có cùng tập nghiệm