\(2x^3-5x^2+6x+m\) chia hết cho đa thức 2x-5

">
K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

AH
Akai Haruma
Giáo viên
30 tháng 12 2018

Lời giải:

Ta có:
\(2x^3-5x^2+6x+m=x^2(2x-5)+3(2x-5)+(m+15)\)

\(=(2x-5)(x^2+3)+(m+15)\)

Vậy $2x^3-5x^2+6x+m$ chia cho $2x-5$ có dư là $m+15$

Để đây là phép chia hết thì $m+15=0$ hay $m=-15$

27 tháng 12 2018

Để \(2x^3-5x^2+6x+m⋮2x-5\)  thì :

\(2x^3-5x^2+6x+m=\left(2x-5\right)\cdot Q\)

Đặt \(x=\frac{5}{2}\)ta có :

\(2\left(\frac{5}{2}\right)^3-5\left(\frac{5}{2}\right)^2+6\cdot\frac{5}{2}+m=\left(2\cdot\frac{5}{2}-5\right)\cdot Q\)

\(15+m=0\)

\(m=-15\)

Vậy........

27 tháng 12 2018

Bài làm chỉ mang t/c tham khảo,chưa biết đúng hay sai.

Ta có: \(\frac{2x^3-5x^2+6x+m}{2x-5}=\frac{2x^3-5x^2+2x-5+4x+5+m}{2x-5}\)

\(=1+\frac{2x^3-5x^2+4x+5+m}{2x-5}=1+\frac{2x^3-5x^2+2x-5+2x+10+m}{2x-5}\)

\(=2+\frac{2x^3-5x^2+2x+10+m}{2x-5}=3+\frac{2x^3-5x^2+15+m}{2x-5}\)

\(=104+\frac{1}{15}m\).

Để \(2x^3-5x^2+6x+m⋮2x-5\) thì \(\frac{1}{15}m\) là số nguyên hay \(\frac{m}{15}\) nguyên hay \(m\in B\left(15\right)\)

9 tháng 5 2019

Em có cách này nhưng không biết có đúng hay không!Nếu sai mong ah/chị thông cảm cho ạ.

Do đa thức  \(x^3+ax^2+5x+3\)chia hết cho đa thức \(x^2+2x+3\).

Đặt \(P\left(x\right)=x^3+ax^2+5x+3=\left(x^2+2x+3\right)\left(x-b\right)\)

\(=x^3+2x^2+3x-bx^2-2xb-3b\)

\(=x^3+\left(2-b\right)x^2+\left(3-2b\right)x-3b\)

Đồng nhất hệ số ta được: \(\hept{\begin{cases}2-b=a\\3-2b=5\\-3b=3\end{cases}}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}2-\left(-1\right)=a\\b=-1\end{cases}}\Leftrightarrow a=3\)

NM
15 tháng 8 2021

a, Ta có \(Q\left(x\right)=x+1=0\Leftrightarrow x=-1\)

Vậy P(x) chia hết cho Q(x) khi P(x) có nghiệm là -1 hay

\(3\left(-1\right)^3+2\left(-1\right)^2-5\left(-1\right)+m=0\Leftrightarrow m=-4\)

b.. ta có \(Q\left(x\right)=x^2-3x+2=0\Leftrightarrow\left(x-1\right)\left(x-2\right)=0\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=1\\x=2\end{cases}}\)

Vậy P(x) chia hết cho Q(x) khi P(x) có nghiệm là 1  và 2 hay

\(\hept{\begin{cases}2+a+b+3=0\\2.2^3+a.2^2+b.2+3=0\end{cases}}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}a+b=-5\\4a+2b=-19\end{cases}\Leftrightarrow}\hept{\begin{cases}a=-\frac{9}{2}\\b=-\frac{1}{2}\end{cases}}\)

6 tháng 4 2020

Giả sử P(x) là thương của phép chia \(x^3+ax^2+5x+3\) cho \(x^2+2x+3\).

Khi đó: \(x^3+ax^2+5x+3=\left(x^2+2x+3\right).P\left(x\right)\)

NX: P(x) là biểu thức bậc nhất. có dạng \(bx+c\) .

Nên \(x^3+ax^2+5x+3=\left(x^2+2x+3\right).\left(bx+c\right)\)

\(\Leftrightarrow x^3+ax^2+5x+3=bx^3+\left(c+2b\right)x^2+\left(2c+3b\right)x+3c\)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}b=1\\c=1\end{matrix}\right.\). Đồng nhất hệ số, ta có: \(a=c+2b=1+2.1=3\)

Vậy \(a=3\)

1 tháng 1 2017

\(g\left(x\right)=x^2+x-2=x^2+2x-x-2\)

=> \(g\left(x\right)=x\left(x+2\right)-\left(x+2\right)=\left(x-1\right)\left(x+2\right)\)

Gọi thương của pháp chia là Q(x)

=> \(f\left(x\right)=g\left(x\right).Q\left(x\right)\)

=> \(x^3-2x^2-5x+10+2a=\left(x+2\right)\left(x-1\right).Q\left(x\right)\)

- Thay x = -2

=> \(\left(-2\right)^3-2.\left(-2\right)^2-5.\left(-2\right)+10+2a=\left(-2+2\right)\left(-2-1\right).Q\left(x\right)\)

=> \(4+2a=0\)

=> \(2a=-4\)

=> \(a=-2\)

- Thay x = 1

=> \(1^3-2.1^2-5.2+10+2a=\left(1+2\right)\left(1-1\right).Q\left(x\right)\)

=> \(1+2a=0\)

=> \(2a=-1\)

=> \(a=-0,5\)

KL: \(a\in\left\{-2;-0,5\right\}\)

19 tháng 11 2020

a) \(x^3+x^2-x+a=\left(x^2-x+1\right)\left(x+2\right)+\left(a-2\right)\).

Đa thức trên chia hết cho \(x+2\) khi và chỉ khi a = 2.

b) \(x^3+ax^2+2x+b=\left(x^2+x+1\right)\left(x+1\right)+\left(a-2\right)x^2+\left(b-1\right)\) chia hết cho \(x^2+x+1\) khi và chỉ khi:

\(\frac{a-2}{1}=\frac{0}{1}=\frac{b-1}{1}\Leftrightarrow a=2;b=1\).

c) Tương tự.

26 tháng 10 2017

Nếu tối chưa có ai làm thì để mình làm cho,bây h mk bận phải đi học r

20 tháng 8 2017

a) Có \(\dfrac{x^4-x^3+6x^2-x+n}{x^2-x+5}\) được thương là x2 +1 và dư n-5
Vậy để đa thức trên chia hết thì n-5 = 0 => n = 5

b) Có \(\dfrac{3x^3+10x^2-5+n}{3x+1}\) được thương là x2 + 3x -1 và dư -4 +n
Vậy để đa thức trên chia hết thì -4 + n = 0 => n = 4

c) Theo đề bài ta có:
\(\dfrac{2n^2+n-7}{n-2}=2n+5+\dfrac{3}{n-2}\)
Với n nguyên để đa thức trên chia hết thì ( n - 2) phải thuộc ước của 3
Từ đó, ta có:

n-2 n
-1 1
1 3
-3 -1
3 5

Vậy khi n đạt những giá trị trên thì đa thức trên sẽ chia hết

24 tháng 8 2017

thank you!!