K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

5 tháng 7 2021

- Thấy : \(\dfrac{1}{1}\ne\dfrac{3}{12}\)

=> Hai đường thẳng cắt nhau tại 1 điểm .

a, - Ta có : Hai đường thẳng cắt nhau tại điểm bên trái trục tung .

=> x < 0

- Xét phương trình hoành độ giao điểm :\(12x+5-m=3x+3+m\)

\(\Leftrightarrow x=\dfrac{2m-2}{9}< 0\)

\(\Rightarrow m< 1\)

Vậy ...

b, - Hai đường thẳng cắt nhau tại điểm trong góc phần tư thứ 2 .

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}y>0\\x< 0\end{matrix}\right.\)

Ta có : \(\left\{{}\begin{matrix}y=12x+5-m\\4y=4\left(3x+3+m\right)=12x+12+4m\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow3y=12x+12+4m-12x-5+m=5m+7>0\)

\(\Rightarrow m>-\dfrac{7}{5}\)

\(m< 1\)

\(\Rightarrow-\dfrac{7}{5}< m< 1\)

Vậy ...

 

 

NV
9 tháng 5 2019

Chắc đề là \(y=x^2\) chứ ko phải \(y=2^2\)

Phương trình hoành độ giao điểm: \(x^2-3x-m=0\) (1)

\(\Delta=9+4m>0\Rightarrow m>-\frac{9}{4}\)

Để d cắt (P) tại 2 điểm nằm về 2 phía trục tung \(\Leftrightarrow\left(1\right)\) có 2 nghiệm phân biệt trái dấu

\(\Leftrightarrow ac< 0\Leftrightarrow-m< 0\Rightarrow m>0\)

20 tháng 8 2020

Làm

Để (d1) và (d2)

a, (d1) và (d2) cắt nhau thì a\(\ne a'\) \(\Leftrightarrow3\ne m-1\Leftrightarrow m\ne4\)

Giả sử A là điểm mà (d1) và (d2) cắt nhau trên Ox thì A(x';0)

\(\Rightarrow\) 0= 3x' -1 \(\Leftrightarrow x'=\frac{1}{3}\)

Thay x' = \(\frac{1}{3}\) và y' =0 vào (d2) ta có:

0=(m-1)\(\frac{1}{3}+2\)

\(\Leftrightarrow m=-5\left(tm\right)\)

Kl:...

b, Giả sử (d1) và (d2) cắt nhau tại B thuộc góc phần tư thứ 1 thì B(x';y') với x',y'>0

\(\Rightarrow y'=3x'-1=\left(m-1\right)x'+2\)

\(\Leftrightarrow x'\left(4-m\right)=3\Leftrightarrow x'=\frac{3}{4-m}\left(v\text{ì}m\ne4\right)\)

\(\Rightarrow y'=\frac{m+5}{4-m}\)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}\frac{3}{4-m}>0\\\frac{m+5}{4-m}>0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}4-m>0\\m+5>0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow-5< m< 4\left(tm\right)\)

Kl:.....

21 tháng 11 2017

Toán lp 9 khó quá

21 tháng 11 2017

Bài 1)

a) Xét phương trình hoành độ giao điểm:  \(2x+3+m=3x+5-m\)

\(\Leftrightarrow x=3+m+m-5\Leftrightarrow x=2m-2\)

Để giao điểm của hai đường thẳng trên nằm trên trục tung thì \(2m-2=0\Leftrightarrow m=1\) 

b) Do (d) // (d') nên (d) có phương trình \(y=-\frac{1}{2}x+b\)

Do (d) cắt trục hoành tại điểm có hoành độ x = 10 nên điểm (10;0) thuộc đường thẳng (d0.

Vậy thì \(0=-\frac{1}{2}.10+b\Leftrightarrow b=5\)

Vậy phương trình đường thẳng (d) là \(y=-\frac{1}{2}x+5\)

Bài 2)

a) Để (d1)//(d2) thì \(4m=3m+1\Leftrightarrow m=1\)

b) Để (d1)//(d2) thì \(4m\ne3m+1\Leftrightarrow m\ne1\)

Khi m = 2, ta có phương trình hoành độ giao điểm là:

\(8x-7=7x-7\Leftrightarrow x=0\)

Với \(x=0,y=-7\)

Vậy tọa độ giao điểm của (d1) và (d2) là (0; -7)

3 tháng 12 2018

Câu a : \(\left(d_1\right)\equiv\left(d_2\right)\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}4m+8=3-m\\2n+3=-6\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}m=-1\\n=-\dfrac{9}{2}\end{matrix}\right.\)

Câu b : \(\left(d_1\right)//4x-3\Leftrightarrow4m+8=4\Leftrightarrow m=-1\)

Câu c : \(\left(d_2\right)\perp4x-3\Leftrightarrow\left(3-m\right).4=-1\Leftrightarrow m=\dfrac{13}{4}\)

Câu d : \(\left(d_1\right)c\left(d_2\right)tạiOy\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}4m+8\ne3-m\\2n+3=-6\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}m\ne-1\\n=-\dfrac{9}{2}\end{matrix}\right.\)

22 tháng 11 2015

a) Giả sử d1 trùng d2 => có m để

=>\(\int^{2m-3=m}_{m^2-1=-2m-4}\Leftrightarrow\int^{m=3}_{m^2+2m+3=0\left(vônghiem\right)}\)

=> d1 khong trùng với  d2

b)

+d1//d2 => m=3

+d1 cắt d2 => m\(\ne\)3

+d1 vuông góc d2 => m(2m-3) =-1 => 2m2 -3m +1 =0 => m =1 ; m = 1/2

2 tháng 12 2018

a)

đường thẳng (d1) song song với đường thẳng (d2) khi :

a = a' và  b  khác  b'

 suy ra :

\(m-1=3\)                \(\Leftrightarrow m=4\)

 vậy  đường thẳng (d1) song song với đường thẳng (d2) khi  m = 4