Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
(m - 2)x2 + 2(2m - 3)x + 5m - 6 = 0 (1)
- Nếu m - 2 = 0 ⇔ m = 2, khi đó phương trình (1) trở thành:
2x + 4 = 0 ⇔ x = -2 hay phương trình (1) có một nghiệm
Do đó m = 2 không phải là giá trị cần tìm.
- Nếu m - 2 ≠ 0 ⇔ m ≠ 2 ta có:
Δ' = (2m - 3)2 - (m - 2)(5m - 6)
= 4m2 - 12m + 9 - 5m2 + 6m + 10m - 12
= -m2 + 4m - 3 = (-m + 3)(m - 1)
(1) vô nghiệm ⇔ Δ' < 0 ⇔ (-m + 3)(m - 1) < 0 ⇔ m ∈ (-∞; 1) ∪ (3; +∞)
Vậy với m ∈ (-∞; 1) ∪ (3; +∞) thì phương trình vô nghiệm.
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
a)pt vô nghiệm khi và chỉ khi:
\(\Delta'< 0\)\(\Leftrightarrow\left(2m-3\right)^2-\)\(\left(5m-6\right)\left(m-2\right)>0\Leftrightarrow-m^2+4m+21>0\Leftrightarrow m>-3\)và \(m< 7\) (xét dấu tam thức bậc hai)
b) Tương tự câu a
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
\(a,x^2-\left(2m-3\right)x+m^2=0-vô-ngo\)
\(\Leftrightarrow\Delta< 0\Leftrightarrow[-\left(2m-3\right)]^2-4m^2< 0\Leftrightarrow m>\dfrac{3}{4}\)
\(b,\left(m-1\right)x^2-2mx+m-2=0\)
\(m-1=0\Leftrightarrow m=1\Rightarrow-2x-1=0\Leftrightarrow x=-0,5\left(ktm\right)\)
\(m-1\ne0\Leftrightarrow m\ne1\Rightarrow\Delta'< 0\Leftrightarrow\left(-m\right)^2-\left(m-2\right)\left(m-1\right)< 0\Leftrightarrow m< \dfrac{2}{3}\)
\(c,\left(2-m\right)x^2-2\left(m+1\right)x+4-m=0\)
\(2-m=0\Leftrightarrow m=2\Rightarrow-6x+2=0\Leftrightarrow x=\dfrac{1}{3}\left(ktm\right)\)
\(2-m\ne0\Leftrightarrow m\ne2\Rightarrow\Delta'< 0\Leftrightarrow[-\left(m+1\right)]^2-\left(4-m\right)\left(2-m\right)< 0\Leftrightarrow m< \dfrac{7}{8}\)
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
- Với \(m=2\) pt có nghiệm
- Với \(m\ne2\) để pt có nghiệm
\(\Rightarrow\Delta'=\left(2m-3\right)^2-\left(m-2\right)\left(5m-6\right)\ge0\)
\(\Leftrightarrow-m^2+4m-3\ge0\Rightarrow1\le m\le3\)
Vậy \(1\le m\le3\)
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Pt vô nghiệm khi:
\(\Delta=\left(2m+1\right)^2-\left(5m^2+3m+16\right)< 0\)
\(\Leftrightarrow-m^2+m-15< 0\) (luôn đúng)
Vậy pt đã cho vô nghiệm với mọi m
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
bạn thêm đấu bằng vào kết quả hộ mình nhé. sửa lại \(2\le m\le4\)
bài 1: bạn chỉ cần giải đen ta làm sao cho nó >=0 .Mình l;àm mẫu câu a nhé:
a) để phương trình có 2 no phân biệt thì \(\Delta\)>=0
\(\Leftrightarrow\left(2m-5\right)^2-\left(m-3\right)\left(5m-11\right)\) >=0
\(\Leftrightarrow-m^{^{ }2}+6m-8\ge0\)
\(\Leftrightarrow2< m< 4\)
vậy 2<m<4 thỏa mãn đề bài
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
a) x4 + (1 - 2m)x2 + m2 - 1 = 0 (1)
Đặt t=x2 ta dc PT: t2+(1-2m)t+m2-1=0(2)
Để PT (1) thì PT(2) vô nghiệm:
Để PT(2) vô nghiệm thì: Δ=(1−2m)2−4.(m2−1)<0⇔1−4m+4m2−4m2+4<0Δ=(1−2m)2−4.(m2−1)<0⇔1−4m+4m2−4m2+4<0
<=>5-4m<0
<=>m>5/4
\(\left(m-2\right)x^2+2\left(2m-3\right)x+5m-6=0\)
TH1: m=2
Pt sẽ là 2x+4=0
hay x=-2(loại)
TH2: m<>2
\(\text{Δ}=\left(4m-6\right)^2-4\left(m-2\right)\left(5m-6\right)\)
\(=16m^2-48m+36-4\left(5m^2-6m-10m+12\right)\)
\(=16m^2-48m+36-20m^2+64m-48\)
\(=-4m^2+16m-12\)
Để phương trình vô nghiệm thì Δ<0
=>\(4m^2-16m+12>0\)
=>(m-3)(m-1)>0
=>m>3 hoặc m<1